26/2/13

Trao về em (C10)

Chương 10

Ánh Minh ngồi đúng cái ghế ở bếp, nơi mà trước đây cô thường ngồi nghe bà Am ba điều bốn đỗi.

Bữa nay vẫn giọng điệu của người thích hóng chuyện, bà Am kể lể:

Cũng tại giận Cường nên bà chú mới như vậy. Dì nói thật, con không nên thăm bà chú, thấy mặt con không chừng bà ấy lại.

Ánh Minh ấp úng:

– Con con có làm gì đâu.

Bà Am:

Bà chủ không thích Cường và con, nhưng cậu ấy cãi lời mẹ, thế là bà ấy lên cơn. Minh ngạc nhiên:

– Vậy anh Cường về nhà trước khi bác Uyển xảy ra chuyện à?

– Chớ con tưởng sao? Mà dì hỏi thật, hôm rày Cường chưa gặp con hả?

Minh thiểu não gật đầu. Bà Am vô tư bảo:

– Chắc cậu ta biết sợ rồi. Phen này bác sĩ Diệp tha hồ lập công. Hai người dạo này khăng khít lắm.

Ánh Minh nuốt nghẹn xuống. Cô nghe tim nặng như đeo đá:

Cường có thể vì mẹ vì chữ hiếu chớ không vì cô. Điều đó có nghĩa anh không yêu Minh nhiều như cô tưởng. Vào lúc này, cô không nên trách anh. Cường đang rời vì mẹ bệnh, Minh không nên tạo thêm áp lực với anh. Nhưng dầu thế nào chăng nữa, Cường cũng phải gặp Minh một lần là ít nhất chớ.

Ánh Minh muốn rơi nước mắt vì buồn. Cô vội vàng trấn tĩnh lại rồi hỏi:

– Bữa nay bác Uyển bớt nhiều chưa dì?

Bà Am nhún vai:

– Khỏe rồi. Ăn uống, đi lại được rồi.

Minh kêu lên:

– Ủa! Vậy mà ...

Bà Am ngắt lời cô:

– Vậy mà con tưởng bà chủ bị á khâu liệt người phải không? Thiệt tình không biết quân ác độc nào đồn bậy bạ hết sức. Bà chủ có tật xúc động thì xỉu.

Con từng chứng kiến một phần, bộ quên rồi sao?

Ánh Minh dò dẫm:

– Vậy là bác Uyển đã khỏe.

Bà Am gật đầu:

Và đã về nhà.

Ánh Minh hỏi tới:

– Còn anh Cường? Anh có ở nhà không dì?

Bà Am ngập ngừng:

Cậu ấy không muốn gặp con đâu. Minh tháng thốt:

– Sao dì lại nói vậy?

Bà Am trả lời thật vô tư:

Dì nghe cậu Cường và cô. Nghi nói chuyện với nhau chả biết lúc đầu hai người nói gì khi dì mang cà phê lên thì nghe cậu Cường hét to ràng:

''Đừng bao giờ nhắc tới Anh Minh trước mặt tôi, tôi không muốn nghe và không muốn thấy con bé ấy nữa?”.

Ánh Minh sững sờ nhìn bà Am. Có nên tin những lời bà vừa nói không? Bà Am không phải người hay bịa chuyện, nhất là những chuyện liên quan tới gia đình bà Uyển.

– Vậy thì tại sao? Tại sao cơ chứ?

Ánh Minh năn nỉ:

– Con muốn gặp anh Cường, dì giúp cháu.

– Ngay bây giờ à?

– Vâng.

Cậu ấy không ở nhà. Dì nói thật mà bao giờ cậu Cường với dì sẽ nói cô con tới.

Ánh Minh gượng cười:

Vâng. Con hiểu rồi. Tới đây nhưng không được thăm bác Uyển con cũng buồn vì thật lòng con rất quý bác ấy.

Bà Am bỗng văn chương bóng bẩy:

– Dì thương con lắm, Ánh Minh à. Nhưng phận nghèo như mình. ....Chậc!

Đâu phải muốn thành Lọ Lem mang giày thủy tinh là được.

Ánh Minh chớp mi:

– Ai nói với dì vậy?

Bà Am trả lời:

Bác sĩ Bạch Diệp. Cô ấy nói đâu có sai. Ánh Minh buồn bã:

Con về đây.

Dắt xe đạp ra khỏi cống, luồng tay vào trong bóp khóa lại như trước đây vẫn làm, nhưng bữa nay Ánh Minh thấy cánh công sắt mới nặng làm sao. Rốt cuộc cô chỉ là một con bé Lọ Lem, đi chân trần trên cát bỏng.

Tới nhà bà Tú Anh, Ánh Minh nhấn chuông. Người ra mở công cho cô là bà cụ Từ.

Bà cưới móm mém:

– Bữa nay con tới trễ hà?

Minh nói:

– Dạ .... con bận ghé thăm bác Uyển ạ.

– Vậy à? Cô ấy khỏe rồi mà.

Vâng. Nhưng con mới biết bác ấy bệnh đây thôi.

Bà Từ nói bằng giọng dè bỉu .

– Hôm trước bà có nghe mẹ thắng Khắc nói chuyện với cô Uyền qua điện thoại. Thì ra cô ấy giả đò để làm áp lực với cậu con trai chớ cô bệnh hoạn gì.

Muốn có con dâu là bác sĩ nên cô Uyển phải bệnh lên bệnh xuống cho con trai động lòng. Chỉ tội nghiệp thằng nhỏ.

Bà Tư chép miệng:

– Làm chi cho khổ đến thế chứ. .Mỗi người đều có duyên phận riêng, bắt người khác chiều ý mình là không nên. Đời người ta bôn ba cho lắm rồi cũng về với đất. Bà nói hoài mà ba mẹ thằng Khắc chưa chắc đã hiếu. Cũng may lần đó thằng Khắc không sao, nếu nó có gì ba mẹ nó ăn hận cũng đã muộn.

Ánh Minh lên lầu. Cô ngạc nhiên khi thấy mọi vặt ngăn nắp, sạch sẽ như vừa mới được dọn dẹp xong. Chắc là Khắc đă làm việc này.

Dạo gần đây nó đối xử với Minh rất đẹp nhưng Minh luôn giữ một khoảng cách với nó.

Sau lần xe hư được Minh chơ về hộ tới nay, Ánh Minh thường tránh Khắc.

Cô cố tình đi học sớm để đừng gặp nó trên đường đến trường. Tới nhà, Minh dọn dẹp thật nhanh và chỉ trả lời nhát gừng cho qua chuyện với nó rồi rút ngay.

Bữa nay Khắc bày trò dọn đẹp thế này không chừng bà Tú Anh cho cô nghỉ việc thật chớ không đinh chỉ Minh nghỉ việc vì sợ cô bị liên lụy sau lần cứu Khắc. Lần đó nếu Khắc không quyểt liệt giữ cô lại, chắc Minh đã rời ngôi nhà này rồi.

Cửa Phòng Khắc mở, nó thò đầu ra bảo:

– Khỏi dọn dẹp phòng tôi.

Minh nhún vai:

– Cám ơn? Nhưng bạn tự dọn dẹp mãi chắc tôi bị nghi việc không có gì làm quá.

Khắc khoanh tay nhìn Minh:

– Không có chuyện đó đâu. Minh mà bị nghỉ việc, tôi phá tan tành cái nhà này cho mà xem.

Ánh Minh bĩu môi:

– Quyền hành nhỉ! Chắc cô Tú Anh để yên cho Khắc phá nhà quá.

Khắc thản nhiên:

– Làm con không được hỗn láo, bất hiếu với ba mẹ, nhưng có những chuyện riêng củacon, ba mẹ không nên đưa tay vàơ xếp đặt.

– Chuyện tôi bị nghỉ việc đâu có dính dấp gì tới Khắc.

Nhưng mà có đó.

Ánh Minh lờ như không biết Khắc đang nhìn mình. Thằng ranh này không hiền lành gì, nó đang bắt đầu tán cô đây.

Khắc ngọt ngào:

– Minh nè.

Ánh Minh có vẻ cảnh giác. Cô cộc lốc:

– Gì?

– Gặp anh Cường chưa?

Minh hơi khựng lại:

Nhiều chuyện!

Hơi đâu tôi nhiều chuyện. Đây hỏi thật đó. Hồm rày ông Cường ở Sài Gòn mà. Chắc tôi hỏi câu này thừa rồi.

Ánh Minh mím môi bước xuống cầu thang.

Khắc xuống theo, nó nói:

Tôi thấy Cường và báo sĩ Diệp trong quán cà phê Yesteday. Anh ấy tế thật!

Minh quay phắt lại khiến .Khắc suýt va vào cô:

– Làm ơn để tôi yên!

Khắc giơ tay Minh lại:

– Tôi chỉ muốn tốt cho Minh. Tối sẽ không như anh Cường một dạ hai lòng.

Ánh Minh giật tay ra:

Khắc biết gì về Cường mà dám nói vậy?

Đừng chen vào chuyện của chúng tôi.

Không kịp vào chào bà cụ Từ, Minh dắt xe ra khỏi cống và cấm đầu đạp một mạch.

Cô là một con ngốc, ngóc thật sự vả gã đại ma đầu kia đã tung một chướng khiến cô bị nội thương trầm trọng. Rồi cô sẽ chết dần chết mộn vì vét thương trềm sát áy thôi.

Chỉ nghĩ như vậy đã khiến nước mắt Ánh Minh ràn rụa. Cô muốn gặp Cường dù chỉ đăm ba phút thôi để hỏi vì sao anh không đến tìm cô, nhưng cánh cửa nhà Cường bây giờ khống dễ để cô tự tiện la vào.

Bánh xe vẫn quay đều Ánh Minh như trôi đi trong tiếng nhạc vang lên từ một quán cà phê nào đó.

– “Bước trên đường về, em thương nhớ anh âm thầm. Nhớ bao hẹn thề xưa êm ấm. Đã không còn đường xưa thơm nắng môi em hồng, tan nát rồi giấc mơ hương nồng”.

Đèn đỏ, Minh dừng xe sát lề theo quán tính. Cô chợt nghe giọng phụ nữ vang lên:

– Ánh Minh.

Ngơ ngác nhìn quanh, Minh tối sầm nét mặt khi thấy Bạch Diệp đang ngồi sau lưng Cường. Thường ngày đụng mặt Minh, cô ta còn khinh khỉnh quay đi, vậy mà bữa nay giữa phố đông người Bạch Diệp lại gọi to tên cô Diệp muốn Minh nhìn thấy cảnh này chớ gì.

Giọng cô ta đầy khiêu khích:

– Vừa ở nhà Khắc ra phải không em?

Ánh Minh ù cả hai tai. Cô chưa kịp nhìn kỹ mặt Cường cho đở nhớ, anh đã nhấn ga vọt thắng khiến Bạch Diệp phải ôm eo anh bằng cá hai tay.

– Sao Cường lại lờ Minh thế nhỉ? Hoang mang, cô nhìn theo cho tởi lúc xe chở anh và Bạch Diệp thất hút trong dòng người đông đúc.

Cường tắt máy tính và bước xuống sân. Anh không muốn đọc mãi những E-máil Ánh Minh gởi cho mình, anh muốn không nghĩ, không nhớ tới cô nữa, nhưng chẳng dễ chút nào.

Gương mặt ngơ ngác như vừa ngạc nhiên vừa đau đớn của Minh vẫn chưa:

nguôi ám ảnh Cường. Cái ánh mất trong veo ấy lẽ nào lại lừa dối anh. Anh không tin đáu, nhưng những lời của mẹ, của Bạch Diệp rồi hình ảnh Ánh Minh đường hoàng ngồi sau xe Khắc trước sự ganh ty cùa các cô gái khác lại khiến Cường cảm ghét.

Hôm đi uống, cà phê với Bạch Diệp, anh gặp Khắc ngồi với đám bạn. Nó vờ không nhận ra Cường, song qua ánh mắt khinh khỉnh của nó, anh biết Khắc đang tự đắc. Sự phớt lờ của nó khiến Cường có cảm giác bị sỉ nhục.

Anh càng tức hơn khi Bạch Diệp đi ngang bàn Khắc đã dứng lại hỏỉ thăm nó và Ánh Minh.

Bạch Diệp dúng là độc, cô ta muôn chứng tỏ cho Cường thấy những gì cô ta nói với Minh là đúng, song Diệp quên một điều là Cường rất tự ái. Cô ta khiến anh mất mặt mà không hay.

Hôm đó Cường đã bò qua, thế nhưng Diệp không hiểu nên vừa gặp Ánh Minh ngay ngã tư đèn đò, Diệp đã kêu tên cô rồi hỏi một câu thật đáng ghét.

Sao anh không ưa được Bạch Diệp nhỉ. Anh đã rất cố đưa Diệp đi uống cà phê, mua sắm,.. như một cách cám ơn cô dã chăm sóc mẹ nhưng càng gần Diệp anh càng thấy cô quá tẻ nhạt, đã sống khác với chính mình,bởi vậy Bạch Diệp không bao giờ có mặt trong nỗi nhớ của anh.

Xuống sân, Cường định dất xe ra chạy vòng vòng cho khuây khỏa thì có tiếng chuông gọi công.

Anh ra mở cừa và khá bất ngờ khi gặp Khắc và ... bà Tú Anh.

Miệng cười thật tựơi, bà nói:

– Cô vào thăm mẹ, mẹ có ở nhà không Cường?

– Dạ có.

Quay ra chỗ Khắc ngừng xe, bà Anh khoát tay:

– Về đi! Chừng nào nghe điện hãy tới đón mẹ.

Dứt lời, bà te tái vào nhà. Cường vừa khép một cánh cống đã nghe Khắc gọi.

– Em có chuyện muốn hỏi anh.

Cường lạnh lùng:

– Chuyện gì.

Khắc ậm ự:

– Qua quán cà phê bên kia đường em mới nói.

Không đợi Cường trả lời, nó phóng xe qua trước. Ngần hgừ một chút, Cường qua theo.

Dầu sao Cường cúng thuộc hàng anh nó, anh ngại gì cơ chớ.

Ngồi xuống, Cường hất hàm:

– Nào, chuyện gì?

Khắc gọi cà phê rồi mới nói:

– Là đàn ông, em không thích vòng vo rào đón, nên em hỏi thẳng:

Anh còn yêu Ánh Minh không?

Nhìn Khắc, Cường cố ghìm lòng:

– Cậu hỏi nhằm mục đích gì?

Đương nhiên không phải vì tò mò rồi.

Cường cười khẩy:

Tôi đã có Bạch Diệp, Ánh Minh với tôi chả là gì cả.

Khắc buột miệng:

– Đề thi!

Cường đanh mặt:

Cấn thận lới ăn tiếng nói đấy cậu em.

Khắc thân nhiên:

– Em thấy sao thì nói vậy. Anh thật thi khi bỏ rơi Ánh Minh đề chọn một người như bác sĩ Diệp. Cho dù anh làm thế vì bác Uyển đi chăng nữa, em thấy anh vẫn không xứng mặt đàn ông.

Cường lạnh lùng:

Tôi yêu ai, chọn ai là quyền của tôi.

– Vậy sao anh không dứt khoát với Ánh Minh đi. Con nhỏ chã tội tình gì đề bị đối xư như vậy.

Cường cáu lên:

Đừng vờ vịt nữa. Chẳng phải vì Ánh Minh mà cậu bị đánh lỗ đầu ả? Thật chà hay ho gì chuyện giành gái đê phải nhập viện.

Khắc nhìn Cường trân trối:

– Anh bảo sao? Vì ánh Minh mà em bị đánh lỗ dầu à? Ai nói vậy? Phải bác Uyển không? Nếu đúng thế thì anh bi sập bẫy rồi.

Cường chồm người vì trườc:

– Sập bẫy nghĩa là sao?

Khắc im lặng. Anh gõ nhịp bằng ngón tay trỏ lên mặt bàn. Thật đáng ngạc nhiên khi nghe Cường nói vậy. Ai là người bịa chuyện vừa tài tình vừa độc ác thế nhỉ? Khắc nghe bà ngoại kể chuyện bà Uyển vờ lên cơn tim té xỉu đê ép Cường thuận theo ý mình. Vậy thì chắc chắn bà Uyền cũng là tác giả cua sự bịa đặt này rồi.

Khắc nghiêm mặt:

– Em hỏi thật, anh có yêu Ánh Minh không?

– Có thì sao? Cậu ghen với tôi làm gì khi bây giờ cô ấy là của cậu?

Khắc nhấn mạnh:

– Em ghen với anh vì Ánh Minh chưa bao giờ để ý tới em. Anh nói chi chuyện con nhỏ là cua em ... nghe mai mỉa quá.

Giọng trầm xuống, Khắc cho Cường biết vì sao mình bị đánh.

– Có vẻ xúc động, Khắc kê:

– Trứớc kia em rất dị ứng với ve ngang ngạnh, tự kiêu rất con gái cúa Minh nên luôn nói năng cộc lốc với con nhỏ. Thậm chí có lần em đã gọi Minh là ôsin.

Lần đó Minh giận lắm, nhưng con nho không hề đê bụng, nếu không bữa đấy chắc em tiêu đời rồi.

Cường ngồi thừ ra trên ghế. Anh không ngờ anh bị lừa như một thằng ngố.

Anh yêu nhưng không tin người mình yêu.

Khắc lại nói tiếp:

– Sau lần đó, Ánh Minh bệnh, xe lại bị hư em năn nỉ mãi mới đưa đón được con nhỏ đúng một ngày, rồi sau đó. Con nhỏ né em như né tà. Bữa em muốn hỏi thật lòng anh. Nếu anh không còn yêu ánh Minh nữa, em sẽ đeo đuổi con nhỏ tới bao giờ được thôi Cường khẽ nhíu mày:

– Cậu tìm tôi chủ yếu để nói điều này à?

Khắc gật đầu:

– Vâng. Em thích mọi cái phải rạch ròi, sòng phẳng. T~ệng Unh yêu 0ũng vậy.

Cường im lặng. Một lát sau, anh nói:

– Tôi thích sự thăng thắn đó. Tôi cung nói thật, tôi yêu Ánh Minh, chính vì vậy, tôi không giữ nồi bình tĩnh trước những lời bia đặt. Tôi thật mù quáng và đáng trách.

Khắc xoay tròn ly cà phê:

Em thua cuộc vì là người đến sau. Em buồn nhưng mừng cho Ánh Minh.

Mong anh hãy yêu thương con bé suốt đời.

Cường gượng cười:

– Cám ơn cậu đã hết sức chân tình. Nếu không tôi trơ thành thằng đàn ông ngố nhất trần gian rồi.

Khắc điềm tĩnh:

Anh còn đợi gì mà không đến với Ánh Minh đi. Giờ này con nhỏ có ở nhà đó.

Cường vỗ nhẹ vào vai Khắc rồi về nhà.

Ngang phòng mẹ, anh nghe tiếng cười hỉ ha khoái trá của bà. Rồi giọng bà đắc ý:

Cũng nhờ câu Bạch Diệp mắng thắng Khắc là đánh nhau vì gái, tôi mới nay ra chuyện gán ghép nó với con Ánh Minh đó chở. May là cô không phiền lòng.

Bà Tú Anh kêu lên:

– Ôi dào! Phiên gì chị ơi. Nói thật, em không câu nệ sang hèn. Nếu thằng Khắc và Ánh Minh thương nhau thiệt, em chịu liền.

Con bé được nết, đẹp người, gia đình lại đàng hoàng, bà ngoại thằng Khắc ưng bụng lắm:

– Cơ nói đùa honi. Ba né là tài xế nhà tôi mẹ nó rồi cả nó phải đi làm tạp vụ.

Tôi thương Ánh Minh thật nhưng không được.

Bà Tú Anh ngàp ngừng:

– Chị nghĩ Cường sẽ tinh chỉ sao? Lúc nãy em sợ lộ chuyện nên đuổi thằng Khắc về gấp gấp lỡ một ngày nào đó.

Tới đâu hay tới đấy. Nó mà cãi lời tôi lại lên cơn tim. Vào viện đã có Bạch Diệp lo làm sao lo được. Ngày xưa ông vẫn còn không thoát nôi tay tôi, huống hồ là nó, một thằng nhóc bềng bột.

Cường vịn tay vàơ vách. Anh đã nghe Khắc kể mọi chuyện mà bây giờ vẫn thấy sốc khi nghe chính mẹ mình hả hê khoe ... chiến tích.

Bà chịu xem thường Cường mà còn miệt thiệp hồng.

Trước khi đi khỏi nhà, Cường đã tới gặp ba mình, anh năn ni ông về với mẹ, nhưng ông Cường quyết không chiu dú ông đang sống một mình chớ không với bất cứ người đàn bà nào. Cường đã cố hôi lý do, nhưng ba chỉ im lặng. Có lẽ bây giờ anh cũng nến im lặng rời khôi ngôi nhà này.

Lên lầu, anh thu dọn quần áo vào balô và đi vòng xuống bếp đi ra ngoài.

Vừa thấy anh, bà Am đã kêu liền:

– Ủa! Cậu đi đâu vậy?

– Tôi trở lại công trường.

– Chớ không phải cậu về luôn rồi sao?

Tôi rất muốn như vậy, nhưng không được.

Bà Am ngạc nhiên:

– Tại sao vậy. Nhà bà hỏi tôị. tôi ...

Cường quây balô lên vai:

– Mẹ tui biết tại sao tôi đi mà không muốn gặp bà. Đi khỏi phải lo.

Ra đường, anh ngoắt chiếc xe ôm và nói địa chỉ của Ánh Minh. Ngôi nhà đó anh chưa một 1ần tới, nhưng chỉ cần tương tượng thôi, anh đá thấy ấm ông.

Một năm nau ...

Cường vòng tay ôm Ánh Minh. Cô cũng ôm lại anh bằng sự rung động mãnh liệt cửa trái tim.

Giọng anh bồi hồi, da diết:

– Nhớ em quá tiêu yêu nữ của anh!

Ánh Minh cong môi:

– Nhớ mà lâu thật lâu mới về. Thấy ghét!

Cường nâng mặt cô lên:

– Ghét thật không?

Đương nhiên là thật rồi. Tiêu yêu nữ làm gì biết thích ai.

Cường mê mài nhìn Minh:

– Có đấy! It ra tiêu yêu nữ cũng thích một đại ma đầu như anh chứ.

Minh phụng phịu:

Không thèm.

Cường cúi xuống:

– Nhưng anh thèm ... thèm môi em quá mức, nhóc ạ.

Ánh Minh véo mạnh vào tay anh, nhưng không tránh được nụ hôn mê đấm của Cường.

Cô siết chặt anh ấm áp, nồng nàn. Đã lâu lắm rồi, haí người mới có những phút giây hạnh phúc bên nhau, nên khi hôn nhau nụ hôn còn có thêm mùi vị cúa sự nhớ nhung xa cách.

Mân mê tóc ánh Minh, Cường nói:

Anh sê về Sài Gòn luôn.

Minh reo khẽ:

– Em rất mừng.

Rồi cô ngập ngừng:

– Nhưng đó có phải do bác Uyển sắp xếp để anh về làm cho công ty cua gia đình không?

Cường lắc đầu:

– Không. Dù mẹ rất muốn như vậy, anh quyết định vì em và vì muốn chăm sóc mẹ.

Suốt thời gian qua, nếu không có em đở đần, chị Nghi chắc điên lên mất.

Ánh Minh so vai:

– Em có làm gì đâu. Tiêu yêu nữ mà ...

Cường cười. Anh. thấy thương cô quá. Suốt mấy tháng nay, Anh Minh đã rất cực khố vì mẹ anh. Trong một lần mưa, mẹ bước xuống bậc thềm đã bi trợt rêu ngã. Bà hôn mê cả tuần mới tỉnh. .Khi tỉnh rồi lại bị liệt một bên. Trong thời gian đó, ánh Minh đã không câu nệ, ở cạnh chăm sóc bà:

Phâi vất vá tập vát lý trị liệu và châm cứu, bà mới đi lại được. Trong khoang thời gian đó, Ánh Minh chẳng chịu đựng sự trái tính trái nết cua một người bệnh vốn có định kiến với mình. Lắm lúc cố phải khóc vì những lời xua đuổi, mấng nhiếc rất khó nghe của bà. Cố bô về rồi lại quay lại vì nghĩ tới Cường và vì tội nghiệp bà. Là một người mẹ bà sẵn sàng làm tất cả đề con mình được hạnh phúc. Bà không chắp nhận Minh vì nghĩ cô không xứng với Cường, chính vì vậy bà ghét cô. Bà càng ghét Minh hơn khi Cường đã chống đôi bà bằng cách đi xa ...

Vì tình yêu của Cường Ánh Minh đã chịu đựng tất cả, ba mẹ cô còn phải )(ót khi thấy cô vì yêu mà cực khố. Nhưng rồi tất ca cũng ,qua bây giờ bà Uyển đã bình phục và đã có cái nhìn khác với Ánh Minh.

Cường mê mê tóc Minh. Anh thì thầm:

Bây giờ mẹ củng em hơn cả anh nứa đấy! Mẹ cũng hết nhắc tới bác sĩ Diệp rồi.

Ánh Minh cong môi:

– Anh ganh ty hả?

– Ờ Ganh ty muốn chết.

Minh tum tỉm cười. Cô tựa đầu vào vội anh. Buôi chiều lãng đãng trên những vòm cây cao và đầy gió. .Còn cô lãng đãng với tình yêu của mình.

Cường thì thầm vào tai Minh:

– Đố em biết, anh đang làm gì?

Em không biết.

– Anh tưởng tượng đến ngoài hai mươi năm sau, ở bậc tam cắp này con trai chúng ta sẽ ngồi cạnh người yều nó. Chúng sẽ hôn nhau như chúng ta vậy. Em nhớ lúc đó đừng làm khó chúng nghen.

Ánh Minh bật cười:

Anh đúng là siêu tương.

Cường mơ màng:

– Anh thích được tương tượng những điều hạnh phúc, nhưng không phải vì thế mà anh quên thực tại. Anh đang rất muốn:

''Đưa nàng yêu nữ cua mình về dinh''. Em nghĩ sao?

Ánh Minh ngang lên nhìn Cường. Cô xúc động khi nghe anh nói thế. Tình yêu cúa hai người không phải oái oăm trắc trở gì lắm, nhưng cũng không suôn sẽ vì bi phân đối từ cả hai bên gia đình. Được yêu nhau như bây giờ là khao khát lớn nhất của cô vả anh, vậy thì còn chỗ gì khi Minh đã xong dại học và đang làm cho một công ty chuyên về mỹ phẩm.

Minh ngập ngừng:

– Em vẫn chưa giúp được gì cho ba mẹ.

– Em ... em ... .

Cường siết hai tay cô lồi áp vào mặt mình:

– Anh hiểu lòng em. Anh sẽ chờ một vài năm nữa. Được không?

Minh chớp mi:

Vâng. Nhưng một vài năm là lâu lắm đó.

– So với một đời người, một vài năm không dài đâu. Miễn là mỗi ngày anh mỗi được nhìn thấy và hôn em.

Vừa nói, Cường vừa dịu dàng cúi xuống.

Ánh Minh dịu dàng đón nhận, môi anh vẫn nồng nàn như lần đầu.

Cường cứ vuốt mãi những sợi tóc mỉm mại của Minh. Anh hỏi.

– Anh Thắng và Ánh Mai thế nào rồi?

Minh chậm rãi nói:

– Tuần sau sẽ khai trương văn phòng đại diện của công ty anh Thắng đang làm ở ngôi nhà trước đây anh Hoàn quản lý. Dĩ nhiên anh Thắng phải hao công tốn sức, nhờ luật sư đú thứ mới nhận lại được ngôi nhà của mình. Tình nghĩa chị em cũng bị cút me vì ông Hoàn quá tham lam. Nghe chị Mai nói chị Tuyết rất buồn, nhưng cũng cha làm gì ngoài việc im lặng chấp nhận một ông chồng tai quái. Thỉnh thoảng chị Mai vần tới thăm bé Ta Nô và đưa nó đến chơi vời cậuThắng.

Có lẽ chị Mai và anh Thắng sẽ cướp vào năm tới:

Cường mỉm cười lạc quan:

– Cuộc đâu vấn vào đó, em thấy không?

Cuộc sống sẽ kết nối những sấ phận với nhau. Điều quan trọng lã phải biết đương đầu với mọi bất trắc, khó khăn để sống cho đang với cái tốt nhất mà để phận đã dành cho mình.

Anh tin cái tốt nhất số phặn dành cho anh chính là em.

Ánh Minh lim dim mắt:

– Vậy thì số phận cua em cũng chính là anh.

Vừa nói tùm tum tỉm cười. Cô nép vào Cường, đầu tựavai anh êm ái. Ánh Minh liên tường tới một giấc mơ gần đáy. Trong mơ cô thấy mình đang đi chân không trên một bờ cát trắng đài tít tầp. Cát êm lắm và cũng nông lắm, nhưng cô không có giày vì giầy thủy tinh là của Lọ Lem.

Bây giô cô đang thức, nhưng hiện thực lại đẹp như mơ. Bằng chân trằn, cố đã nhón bước lên những bặc tam cắp đê đến bên Cường. Giấc mơ không có giày thủy tinh là giấc mơ của Ánh Minh, một giấc mơ rốt thật.



Nguồn: http://vietmessenger.com/