26/2/13

Trao về em (C7)

Chương 7

Vâng. Em sẽ nói.

Ánh Minh đóng cánh cổng sắt . Cô nhìn lên cửa sổ phòng của Cường. Căn phòng không bặt đèn, chứng tỏ anh vắng nhà.

Trái tim nhỏ bé của ánh Minh chợt thêm chút muộn phiền. Cô đã thấy thái độ quyết liệt của ba đối với chi Mai và anh Thắng, vậy cô hãy chuẩn bị tinh thần để đương đầu với giống bảo đi là vừa.

Ông Phùng cho chiếc Mazda trắng vào bãi đậu rồi bước ra mở cửa cho ông Yên. Suốt đoạn đường từ nhà đến công ty, ông Yên không hé môi nói lấy nữa lời, gương mặt cứ đăm đăm cau có khác hẳn thường ngày.

Dù ông Yên không nói, ông Phùng vẫn thừa biết ông chủ mình đang gặp rối từ bà vợ. Ông Phùng nghe phong cách bà Uyển ủng hộ việc tách ra chở không để con trai theo công trình nữa. Ông Yên lại không muốn thế, hai ông bà bất đồng nghiêm trọng. Ông Yên không lay chuyến được ý của vợ, điều đó đồng nghĩa với việc ông đồng lớn của công ty chớ đâu phải ông Yên:

Bà tuy không hề tham gia công việc ở công ty nhưng tiếng nói rất mạnh vì đa số cổ đông đều là bà con dòng họ bên bà. ông Yên bất quá chỉ là người ăn theo nhờ vợ. Cái chức giám đốc cửa ông Yên cũng từ vợ mà có. Thế nhưng hình như ông đã quên điều đó nên sanh chuyện một dạ hai lòng. Ông Phùng không vào xe mà mơ cốp sau lấy cái ghế xếp ra để dưới gốc cây me tây ngồi cho thoáng. Bữa nay họp hội đồng quân tui chắc lâu và chắc cuộc họp sẽ hết sức căng thẳng, ông Phùng chợt áy náy cho chủ mình.

Giàu như ông ta đã chắc gì sướng.

Vừa lúc đó, ông Phùng thấy Hoàn, anh ta trông thật ra dáng với cái máy tính xách tay và dáng vẻ ta đây không thấy ai quanh mình.

Bất giác ông Phùng nhếch mép quay đi, nhưng lạ thay Hoàn lại tiến về phía chỗ ông ngồi.

Môi nhếch lên thay cho nụ cười, Hoàn nói:

– Chú Phùng! Chú về bảo Ánh Mai tới dạy Ta Nô hộ tôi, không có Mai, thằng nhỏ quay vợ tôi chịu hết siết rồi.

Ông Phùng nhỏ nhẹ:

– Chà! Cậu thông cảm, Ánh Mai nhận dạy chỗ khác rồi.

Hoàn kêu lên:

Ánh Mai dễ kiếm việc dữ vậy sao! Chú hại chết tôi rồi. Tôi vừa bị thằng con quậy vừa bị cậu em vợ trách móc vì một câu lỡ lời nói đùa với chú.

Ông Phủng bắt bẻ:

– Chuyện nghiêm trọng như vậy làm sao?

Là chuyện đùa được cậu.

Hoàn nhún vai:

– Thì đúng là cậu em vợ tôi say Ánh Mai như điểu đồ, nhưng đâu phải vì vậy mà ông bắt cô ấy nghĩ dạy. Tôi thiệt nghĩ cậu Thắng và Ánh Mai còn độc thân, họ cô quyền quen nhau chứ.

Ông Phùng ngọt nhạt:

Nếu thế cậu làm gì còn cơ hội làm ông mai.

Hoàn làm như không hiểu ý ông Phùng, anh ta toét miệng cười:

– Sao lại không? Tôi vẫn có thể làm tốt chuyện mất mai ấy chứ:

Thay vì làm mai cô gái này chủ cậu Thắng thì tôi làm mai cô gái khác, dù làm mai không phải nghề của tôi.

Môi ông Phủng run lên vì tức giận:

Cậu lại đùa nữa rồi.

Hoàn bỗng nghiêm mặt:

– Tôi nói thật chớ không đùa đâu. Cậu Thắng nhà tôi thích Ánh Mai, tối sẽ giúp cậu ấy.

Ông Phùng thốt lên như thể ngỡ ngàng hết sức:

– Vậy còn Xuân Nghi? Chẳng phải cậu và ông Yên đã tính chuyện của cô Nghi và cậu Thắng suốt mấy tháng này sao?

Hoàn chép miệng:

– Đúng là có chuyện này, nhưng Thắng đâu có thích Xuân Nghi và tôi cũng đâu thể ép cậu ấy.

Nhìn đồng hồ, Hoàn ra vẻ vội vã:

– Thôi! Tôi phải vào họp ngay. Chú làm ơn cho Ánh Mai tiếp tục dạy Ta Nô hộ tôi.

Những gì tôi nói với chú nãy giờ đều là thật, chú đừng ngăn căn họ mà tội nghiệp. Ông Phùng nén những tiếng lầm bàm vào lòng để nhìn theo cái gã còn ít tuổi, nhưng đầy thú đoạn. Ông cố đoán xem tại sao Hoàn lại dễ dàng đổi mục tiêu như vậỳ. Nếu ông nhớ không lầm thì Hoàn rất muốn Thắng cưới Xuân Nghi. Hoàn muốn thắt chặt hơn nữa tình thân với gia đình ông Yên và cụ thể là họ hàng bên vợ ông Yên, sao bỗng dưng anh ta mau chóng thay đồi thế?

Nghe đâu Hoàn có bà con kiều dây mơ trễ má gì đó với ông Yên, anh ta lát giả nịnh, nên được ông Yên cất nhắc. Từ một nhân viên kế toán, anh mau chóng nhây lên làm kế toán trưởng, thành viên hội đồng quản trị, rồi Hoàn bất đầu giở những mưu ma chước quý ra đề ràng buộc ông chú họ xa giấc của mình. Giờ Hoàn đã đạt tới mức độ:

Nói giống chú nghe lấy khỗ nỗi gã em vợ lại không nghe anh ta, chính vì vậy cuộc mai mối này mới bất thành.

– Hoàn đau phải mẫu người dễ chịu thất bại. Vậy thì tại sao anh ta buông chuyện này nhỉ?

Càng nghĩ, ông Phùng càng thấy bất ổn.

Con gái ông đáu thể là món hàng đề giúp một gã thu đoạn như Hoàn đạt mục đích đen tối đó. Dứt khoát, ông không để Ánh Mai tiếp tục dạy kèm Ta Nô, ông sẽ có cách giải thích nếu ông chủ Yên can thiệp vào.

Một chiếc ta xi ngừng lại. Trên xe, bà Uyển bước xuống. Thì ra bà cũng dự họp những lại không đi cùng chồng. Xem ra chiến tranh vẫn còn tiếp diễn và có phán nộ lớn hơn. Có khi nào Hon đã ngửi được mùi bất ổn cho mình nên mới chuyển hướng không?

Ông Phùng khẽ gật đầu chào khi thấy bà Uyển nhìn về phía mình ngồi. Với bà, ông luôn cảm giác mình lỗi vì. Ông biết nhiều chuyện sái quấy cua ông Yên, nhưng lại làm thinh chớ không hé môi với bà.

Bà Uyển, Cường, Xuân Nghi đối xử với gia đình ống rất tốt, ông đã áy náy, càng ấy náy hơn khi nghĩ vì Ánh Mai mà Thắng đã từ chối Xuân Nghi.

– Làm gì ngồi thẫn thờ vây bố Phùng?

Ngước lên, ông thấy cầu, tới xe của ông Thứ, một cổ đông cỡ bự của công ty đang bước tời:

Cầu con trẻ, rất hóng chuyện và vui tính. Anh chẳng biết ông có hai cô con sải nên hay gọi ông là bố và xưng con nói sới.

Giọng Cầu xởi lởi:

Vào quán làm ly cả phê ...bố.

Ông Phùng lắc đầu:

– Tôi uống rồi.

Cầu hấp háy mắt.

– Uống ở nhà do con gái rượu pha phải không bố? Bố có con gái vậy mà sướng.

Ông Phùng làm thinh. Cầu lắy xấp phụ trang quang cáo ra trải trên vỉa hè rồi ngồi xuống kế ông Phùng.

Cầu nói khơi khơi:

– Bữa nay họp chắc căng lắm. Sẽ có người bay chức như chơi.

Ông Phùng buột miệng:

– Mở thêm công ty mà sao có người bay chức. Cậu em có lộn không vậy?

Cầu trợn mắt:

Con đâu có lộn ...bố.

Nhìn ông, Cầu nói tiếp:

Nghe cách bố hỏi, con đoán chắc bố khống nắm được tí thông tin hành lang nào cả rồi. Cũng phải thôi, có khi nào bố theo bọn trẻ chúng con vào quán nhâm nhi cà phê đâu. Bố tịt mù mọi chuyện thời sự là đúng.

Ông Phùng hoang mang:

– Cậu muốn nói tin gì?

Cầu láu cá:

Tin xấu hay tốt gì cũng hết. Bố muốn nghe tin nào?

Ông Phùng phất tay:

Tin nào giật gân nhất tao nghe trước. Chà! Bữa nay bữa già chịu chơi thật.

– Vậy con xin hỏi bố tin giật gân! Mà chẳng lế bố không biết gì thật.

Ông Phùng phát cáu:

– Tôi chả biết gì cả. Mà chắc gì cậu bất bày đặt vòng vo phát chán.

Cầu ưỡn ngực:

Nói vậy là bố xem thường thằng con rồi.

– Này nhé! Bà chủ Uyển của bố xem thế mà ghê gớm lắm đó. Trước sau gì hà ta cũng sẽ làm một cuộc lật đồ ngoạn mục ông chồng của mình.

– Lật đổ nghĩa là sao? Tôi không hiểu.

Cầu cười hề hề:

– Già đời như bố có chuyện gì lại không hiểu. Chỉ có điều bố không ngờ tới đó thôi.

Nhờ vậy con mới có cơ hội lặp công với bố.

Tằng hắng, Cầu hạ giọng:

– Số là thế này. Cách đây không lâu, con có chở bà Uyển và một vài vị chức Bác đi.

Trên xe họ trao đổi với nhau nhiều vấn dề quan trọng, tlong đó có chuyện tách công ty ra làm hai. Ông chú Thím của con ùng hộ bâ Uyển:

Hai người càn đề cừ một giám đốc tương lai nữa kia. Bà biết họ muốn ai làm giám đốc không?

Bất ngờ lẩm nghe:

– Làm sao tối biết được.

Cầu hiu hiu tự đắc:

– Là tay Cường kỹ sư, con trai bạn bà Uyến đó. Bố vờ chớ làm gì không biết.

Ông Phùng ậm ự:

Cường làm sao cơ kinh nghiệm.

Ông Thứ sẽ lảm cố vấn chỉ đạo từ ra.

– Vậy là hai bố con ông ,Yên làm giám đốc hai công ty à.

Chỉ tạm một thời gian thôi bố già ạ.

Khi đã thanh toán hết những hợp đồng còn tồn đọng với khách hàng, công ty cũ sẽ giái thể ông chủ Yên sẽ bị hạ bệ một cách ngọt ngào:

Thì cha truyền con nối, có gì đâu lạ.

Cầu lắc đầu:

– Ấy vậy là bố lại đơn giản nữa rồi. Bà Uyên hất cắng chồng thì có.

Ông Phùng ra vẻ không tin, dù ông biết Cầu nói đúng.

– Cậu này! Vợ chồng bao nhiêu năm, ai lại im vậy.

Cầu trề môi như đàn bà:

– Chuyện này ác bố rõ hơn con. ông Yên phản bội vợ. Cổ bà nhỏ đáng tuổi con gái mình. Bạ Uyên phải lui về thế thu là đúng, nếu không coi như mất phân nửa sản nghiệp nếu lở như ông Yên đòi ly dị.

Ông Phùng làm thinh vì bị Cầu vạch rõ điều ông lâu nay vẫn giấu kín của chủ.

Cầu lại nói tiếp:

Bà Uyển sẽ sàng tên hết tài sản của mình cho hai người con.

Nếu là tài sản riêng, bà ấy sợ gì mắt nếu phải ly dị:

Đúng là như vậy, nhưng lo la vẫn tốt hơn, với lại bà Uyển muốn Cường trở thành một cô đông lớn để tương xứng với gia đình vợ tương lai.

Ông Phùng nhíu mày:

– Phải cậu muốn nói tới bác sĩ Bạch Diệp, con ông Thứ không?

Cầu khụt khit mũi:

– Thì đó chớ ai. Con nói thiệt với bố, đấy là cuộc hôn nhân ... kinh tế đôi bên cùng có lợi. Thà con ơ vậy chứ không lấy vợ như bác sĩ tiếu thơ Bạch Diệp.

– Trời đất! Người ta là bác sĩ mà chứ mày chê. Ông Thứ nghe được là thất nghiệp đó.

Cầu cười hề hề:

Ngu sao con để ông nghe. Nhưng con nói thật đấy bố à? Bác sĩ bất giác chỉ là cái nghề, ngoài chuyên môn ra người phụ nữ biết việc nhà nữa chớ. Đàng này chằng hề động tay vào chuyện gì. Cô ta biết dọn đẹp, nấu nướng chi hết, đã vậy tính lại ích kỷ, nhỏ mọn không quan tâm người khác ấy vậy mà chọn nghề.

“Lương y như từ mẫu” mới chết bệnh nhân. Con nghe mấy người giúp việc cho gia đình ống Thứ than trời vì cô tiếu thư bác sĩ này hoài. Họ chẳng chút cảm tình với cô ta. Bà Uyển chọn đâu kiêu này rồi sẽ ân hận.

Im lặng được đối ba giây, Cầu chợt vỗ đùi đánh đét:

– À! Có chuyện này hơi bị ngộ. Lần đó Bạch Diệp hỏi con về bố và hai em Ánh Mai, Ánh Minh. Con vừa khen hai em vừa đẹp người lại đẹp nết, Bạch Diệp đã nồi cơn tam bành mắng con là đồ hám gái. Cô ta lồng lộn lên khi nói rằng, con gái bố mà nết na gì. Liếc gương mặt sa sầm xuống của ông Phùng, Cầu nói tiếp:

– Nghe cô Diệp nói thề, con tức quả bên hỏi tại sao? Bạch Diệp bĩu môi rằng ''Lần nào cô ta ghé thăm Cường cũng thấy Ánh Minh lán án bên cạnh anh chàng, thậm chí con bé còn vào tận phòng ngu của cậu chủ.

Bạch Diệp thật độc miệng khi mỉa mai rằng:

Chắc bà muốn đổi đời nên mới để con gái theo đó bế người yêu của cô ta.

Ông Phũng trợn muốn tét mi mắt. Ông tức đến mức nói không ra hơi:

– Là người trí thức, sao cô Diệp ăn nói hàm hồ như vậy?

Cầu vô tư phán:

– Cô ấy ghen bố ơi. Ai bảo cón gái bố xinh quá làm..chi. Nếu con là Cường, con cũng chọn con gái bố.

Ông Phùng rít qua kẽ răng:

– Cậu lảm nhảm gì vậy? Đừng có mà mang con tôi ra đùa.

– Ấy! Bố đừng nói sung thiên. Con nói thiệt đó ờ quên! Cô Diệp còn hăm he sẽ đề nghị với bà Uyển cho bố thôi việc đó. Đúng là đàn bà khi ghen thật khủng khiếp.

Mắt nhấp nháy liên tục vì xúc động, Cầu chợt hạ giọng:

Không phải con lầm liều nhiều chuyện nhưng bố nên lo cho mình đi, biết đâu chừng bà Uyển cất biển chế ông chồng bợi bạc của mình rồi ... cắt luôn tà dễ dàng của ông ta, lúc đó bố sẽ khổ đấy.

Ông Phùng gượng gạo cười ông tự trách mình lằu nay vẫn thờ ờ vời những chuyện xây ra xung quanh. Ông luôn nghĩ mình làm tốt ông việc, không ngồi lê tán dóc chuyện của chủ nghĩa là đủ rồi. Té ra mọi anh không đơn giản như vậy.

Đúng là người làm công tất của chỉ, Không như thế vẫn chưa đủ. Không biển lời vừa rồi của Cầu là đúng hay cuời, nhưng cậu ta đã rút ra cho ông một kinh nghiệm sống.

Kinh nghiệm ấy khiển ông hoang mang trước công việc của mình. Giống như tất cả mọi người, ông đang cần việc làm. Lở như ...

Ông Phùng không muốn nghĩ tiếp nữa.

Ông tin bà Uyển sẽ không xứ tệ với ông và gia đình ông.

Cầu vai che miệng ngáp:

Con buồn ngu quá bố ơi. Khuya hôm qua gồng mình chạy từ Vũng Tàu về Sài Gòn sáng mới năm giờ đã bị dựng dậy chở bà chu về Mỹ Tho, rồi từ Mỹ Tho chạy nước rút về nhà đưa ông chủ đi họp. Đúng là họ vắt kiệt sức mà lương lậu chả bao nhiêu. Con đinh vay mượn sầm một chiếc đu lịch tàng tàng chạy taxi cho khỏe, chả làm kiểu này ni quá:

Ông Phùng thờ ơ góp lời:

– Ô! Cậu tính phải đó. Thời này là của những người trẻ, nàng động như cậu.

– Bố làm như mình già lắm không bằng.

Cờ tuổi bố khối ông lập phòng nhì, phòng ba ấy chớ.

– Đứng dậy, Cầu nói:

Con phải nạp với ngụm cà phê cho tình.

Bố cứ ngồi chờ con nghen, ông Phùng gật đầu. Tâm trí ông không còn chút nào ông giận hết sức khi nghĩ tới bác sĩ Bạch Diệp. Cô ta gần như là bác sĩ riêng cửa gia đình ông chù Yên. Có ai sồ mũi nhức đàu là bác sĩ Diệp xuất hiện:

Bà Uyên rất quý cô ta, nếu Bạch Diệp trở thành con dâu của bà Uyển cúng là chuyện thường tình, nhưng tôi sao cò ta lại:

hằn học khi nói tới Ánh Minh nhỉ?

Chẳng lẽ con bé và cậu Cường có tình ý gì?

Không lý nào. Khi dọn vào ở nhờ trong khuôn viên nhà ông chú Yên, ông Phùng đã dặn dò hai cô con gái mình rất kỹ. Chắng lẽ Ánh Minh đã quên những điều ông đã dạy.

Càng nghĩ ông cảm thấy rồi. Ánh Minh vốn ngang bướng, cứng đầu, nó thích làm theo ý nó, dạo này hay có bướng, thậm chỉ phé phăn, chỉ trích ông.

Hừ! Nó làm ống thắy lo rồi dây.

– Sao tự nhiên hai đứa con gái cùa ông lại thay đổi vậy kìa? Ánh Mai đang khiến ông tức đến mức đau bao tư, giỏ lại thêm Ánh Minh. Hà! Đâu phải tự nhiên Cường tốt bụng khi kêu thợ tới gần quạt thông gió cho căn gác lừng ấy.

Rắc rối rồi đây! Hai đứa con. Ông thật khờ khạo. Nghĩ vừa giận lại vừa thương ông chỉ lo vì tình chúng sẽ xem nhẹ chữ hiếu, không nghe lời răn dạy của ông ông lo Hồng nhan đa truân, rồi các con ông sổ khồ vì một,chữ tình ạ.

Thắng nhìn mãi vẫn không chần đúng mặt đáng yếu cua Ánh Mai. Chi còn giây thôi anh phải xa cô rồi. Chỉ nghĩ mỗi đó Thẳng đã thấy bồn chồn lo lắng lo sao được khi anh vẫn chưa thuyển tài được ông bố khuất khe của Mai, hai người chưa đư đanh chánh thuận nhau đang lần phải làm. Ai có thể đoá trước đi điều xả ra khi cuộc sống đầy lẫy những bất tận.

Thắng lặp lại câu nói anh với nói cách đây vài phút.

– Chờ anh quay về Mai nhé!

Ánh Mãi vẫn trả lời đúng một câu:

– Vâng, em chờ.

Thắng ngần ngừ mãi mới lấy trong túi ra một cái hộp nhỏ. Anh đặt trên bàn trước mật Ánh Mai, giọng trầm xuống.

– Hãy nhớ tới anh khi nhìa thấy nó.

Ánh Mai xúc động đến ấp úng:

– Là gì vậy anh?

– Em mở ra xem đi.

Ánh Mai đan hại tay vào nhau. Cô thấy ngại quá. Chắc chắn bên trong cái hộp nhỏ này là một vật có giá trị, cố được ba mẹ dạy bão rất kỹ. Nhận quà của người khác thì dì rồi, nhưng có nên hay không mới đáng suy nghĩ.

Thắng nói:

Đây là tấm lòng của anh. Anh muốn gởi lại em như gởi lại trái tim mình.

Ánh Mai nhìn anh:

Nếu là một vật quá đắt tiền, em không dám nhận đâu.

– Nó không đắt tiền. Anh nói thật đó ...

Ánh Mai nhẹ nhàng mớ chiếc hộp được bọc nhung màu đỏ. Cô thích thú khi thấy chiếc nhẫn bằng vàng trắng nằm trên nền săn tin tim thâm.

– Là con gái ai lại không thích trang sức.

Ánh Mai cũng đâu ngoại lệ. Cô thốt lên:

– Ôi, đẹp quá!

Thắng cười:

– Em thích chứ?

Mai gật đầu. Thắng hớn hở:

– Anh đeo vào tay cho em nhé!

Ánh Mai nhìn anh:

– Lở ở nhà hỏi, em biết trả lời thế nào đây?

Thắng thấy thương Mai quá, anh nói:

– Em cứ nói thật đó là quà kỷ niệm:

Ánh Mai rụt rè đưa tay ra. Thắng lồng chiếc nhẫn vào ngón áp út tay, cô và reo lên:

– Vừa khít! Em thấy anh hay không?

Chi cần nắm tay em một lần hì anh nhớ không sai từng bàn tay ấy.

– Biết thế lần đó em không cho anh nắm Thắng siết tay Mai thát chật:

Muộn rồi cô bé ạ. Anh đã phù phép vào chiếc nhẫn này, em đeo vào tay có nghĩa là anh đang bên em, Ánh Mai nghe giọng mình nghẹn lại:

– Em cũng mong như thể.

Thắng cứ muốn hốn lên dôi mẩt rưng rưng của Mai, nhưng đây là nơi công cộng ở Việt Nam, anh không thể tự nhiên nước ở nước ngoài. Anh cũng khống muốn bị đánh giá quen nếp sống phương Tây, yêu cuồng sống vội.

Điều quan trọng bậc nhất với anh bây giờ là làm sao trở lại Sài Gỏn nhanh nhất. Anh phải lấy lại tài sản của mình chớ khống để anh quản lý nữa. Anh ta đã lợi dụng sự vô tâm của mẹ con Thắng, qua mặt chị Tuyết sứ dụng những nguồn thu được từ việc cho thuê bất động sân của anh để thú lợi cá nhân. Bà chị cùng Thẳng chỉ giỏi đanh đá chớ thua hẳn chồng toàn thủ đoạn. Chẳng biết Hoa là ngon ngọt thế nào mà chị Tuyết tin, đề anh ta toàn quyền làm gì thử tiền cho thuê nhà gần một chục.

Tiên đó tính bằng đô la, đuợc trà lần cho một năm thuê nhà. Tỉnh ra mồi Hoàn thu độ trên dưới mười ngàn đồng món tiền khang nhô chút nào nhưng anh ta luôn nói với chỉ Tuyết tiền thu được lất vậy mà chị. Tuyết vẫn tin mới lạ chứ đâu biết rằng với ngần ấy tiền trong bao nhiêu năm, Hoàn đã có nhiều cổ phần trong công ty phát triển xây dựng nhà anh ta đang làm việc.

Sự gian trả tham lam của Hoàn khiến Thắng tức. Anh đã thông báo với Hoàn sẽ lấy lại những gì thuộc sở hữu của mình. Hoàn phải lo hoàn tất hợp đồng với người thuê nhà để trả lại nhà cho Thắng.

Dĩ nhiên Hoản đâu đồng ý, anh ta tìm đủ lý do để khất rồi. Thắng phải nhờ luật sư giúp anh. Anh hy vọng khi trở về Sài Gòn, mọi việc sẽ kết thúc tốt đẹp:

Tưởng tượng lúc sẽ trở lại để làm việc lâu dài ở đây. Thắng phán chấn hân.

Anh biết tốt càng còn trong dự đinh, anh sẽ gặp khó khăn của Ánh Mai, nhưng đó chỉ là sở thích, nhất định anh sẽ vượt qua.

Nhìn lòng hỏi Thắng nuối tiếc:

– Anh phải đi rồi.

Ánh Mai nói:

– Em sẽ chờ cho tới khi máy bay cất cánh.

Thắng lắc đầu:

– Em làm thế anh đi sao đành. Em phải về trước khi anh đứng dậy.

Ánh Mai nghẹn lời:

– Em về không đành.

Thắng thở ra thật nhẹ:

Rồi cũng là lúc chia. tay. Em rất tiễn là anh hạnh phúc lắm rồi. Nghe lời anh đi Mai.

Ánh Mai gật đầu, cô dặn dò:

– Nhớ E-mail cho em ngay khi tới nơi.

– Anh nhớ mà!

Ánh Mai không nỡ buông tay Thắng, nhưng cô đâu thể cứ đứng mãi. Quay lưng Mai bước đi thật thoáng chợt nhớ tới hai câu thơ thật mong manh.

''Chúng tôi tơ mỏng Nên sợ phút buông lơí' Mai ra bãi lấy xe rồi hòa vào dòng chảy ồn ào náo nhiệt của cuộc sống của dòng đời đó sợi dây buộc cô vào Thắng quả là quá mong manh. Có chắc gì anh sẽ quay trở lại như anh hứa? Đã nghĩ thể, nhưng không hiểu sao Ánh Mai vẫn tin Thắng sẽ trở về vì anh đã gieo vào lòng Mai hy vọng về một tình yêu đẹp chi có trong cổ tích, thứ cổ tích được cô cách tân, thêu đệt thêm mồi khi kể cho Ta Nô nghe. Kết thúc những câu chuyện ấy đều có hậu, tại sao Mai không tin chuyện của mình cũng thế.

Về nhà, Ánh Mai thật bất ngờ khi thấy Xuân Nghi ngồi trên ghế đá, gần ngôi nhà cô đang ở. Khác với vẻ lơi lởi hay cười hay tham hiểm vẫn có ở Nghi truớc đây, bữa nay mặt Xuân Nghi lạnh như đá:

Ánh Mai đành gạt hết bồi hồi sang một bên để chào Nghi trước.

Xuân Nghi nhếch môi khinh khỉnh:

– Em vẫn biết trên dưới, lớn nhỏ sao?

Vậy mà chi tưởng em là hạng ăn cháo đá bát Nghi dám ném xuống, cô ghe giọng - Em đang đấc ý vì nghi mình là người chiến thắng phải không? Đừng vội mừng Mai ạ! Thắng không đơn giản đâu. Anh ta phản bội tối thì chắc chắn sớm muộn gì cũng bỏ rơi em thôi:

Tốt hơn hết em nên biết dừng lại đúng lúc để khỏi bẽ bàng về sau:

Xuân Nghi đứng đậy, đi được vài ba bước, cô quay lại nói:

– Chi tin em là người biết lý lẽ và biết cách sống vì người khác:

Ánh Mai vào nhà, cô bắt gặp cái nhìn lo lắng của bà Hiển.

– Xuân Nghi nói gì với con vậy?

Mai ngập ngừng:

Chị Nghi khuyên con nên đừng lại đúng lúc vì Thắng là an người không đơn giản. Theo con đó là lời khuyên nhiều ác ý hơn là thiện ý.

Bà Hiển trầm ngăm:

– Vì chuyện này mà ba con than vấn thơ dài suốt. Con nên nghe lời khuyên của Xuân Nghi. Con bé biết rõ ràng hơn con.

Mai im lặng. Cố là người không thích cãi lời ba mẹ, cô không ngang bướng như Ánh Minh, nhưng lúc nãy sự im lặng của vô có ý nghĩa khác.

Lên gác, Mai nằm xuống, cô nhỉ ngón tay mình. Chiếc nhẫn bằng vàng trắng cô mặt hình hai chiếc lá nhỏ xỉu, được cách điệu nằm kề bên nhau trông thật dễ thương. Thắng là người tinh tế, món trang sức, bé xíu này đã nói lên điều đó.

Nhưng ngoài tinh tế, anh là người thế nào? Xuân Nghi có nặng lời khi nói Thắng đã phản bội mình không?

Mai nghe tiếng Ánh Minh líu lo hát. Con bé vô tư đền mức Mai thêm được như vậy.

Vừa lên tới gác, Minh đã hỏi:

– Ông Thắng bay rồi phải không?

Mai ngạc nhiên:

– Minh tự hào:

Anh Cường nói với em. Nè! Chị có tiễn đưa chăng không vậy?

Bí mật:

– Tò mò! Có thì sao? Còn không thì sao?

Minh vung tay như một thằng con trai:

Nếu có thì em hoan hô vì sự dũng cảm của chị. Chị đám một mình chống lại ... mang. Vì tình yêu.

– Nói nhảm! Mày ba là mang à?

Ánh Minh nhún vai:

– Áp đặt người khác, cấm làm theo ý mình thì khác nào mafia. Em rất thất vọng và ba ... Sao ông lại đặt nặng vấn đề giàu nghèo đến thế?

Ánh Mai nói:

– Ba sợ chỉ khổ vì nhở yêu lầm người xấu.

Em không được trách ba:

Ánh Minh:

Ba khó khăn quá, đa nghi quá. Trong Ánh Mai quay sang nhìn em gái trong lúc tung hứng anh mắt lọt về phía cái quạt.

Mai tò mò:

Thắng nhìn Cường lại nói với em về anh Minh ậm ự:

– Tại anh biết chuyện của hai người. Ánh Mai buốt miệng:

– Thật à?

Minh gật đầu:

Anh Cường nói với em, anh Thắng hợp với chi hơi là chị Nghi, bởi vậy chị phải cố giữ Mai ngạc nhìn nhìn em gái:

– Ảnh nói vậy à?

Vâng. Anh nói nhiều lắm, đùa đó em biết chắc anh Thắng chưa bao giờ yêu chị Nghi, chị không phải là kẻ thứ ba khiến hai người chia tay như ba mẹ tương.

Mai bỗng nhận ra một điều. Cô lạ lùng:

– Em và anh Cường có vẻ thân nhỉ hai người có có tình ý gì với nhau không?

Ánh Minh tủm tỉm lặp lại câu lúc nãy của Ánh Mai:

– Tò mò? Có thì sao? Còn không thì sao?

Mai nhìn em gái trăn trối:

– Trời đất ạ! Thật không vậy? Ba mẹ mà ,biết thì chết.

Ánh Minh vênh mặt lên:

– Ba sẽ cấm em như cấm chị thôi. Chết gì mã chết.

Ánh Mai băn khoăn:

Ông bà chủ Yên không dễ đâu. Em có nghĩ tới khoảng cách giữa hai gia đình chưa?

Ánh Minh nhăn mặt:

Chị sắp giống ba rồi. Em chi nghĩ tới Cường thôi. Chi đừng hỏi những câu khiến người khác có thể điên lên được.

Rồi Minh dặn dò:

– Chi không được hé môi với ai đâu đó.

Ánh Mai thở dài:

Chị em mình điên cả rồi:

Minh vẫn không rời mắt khỏi cái quạt mình. Cô bất chợt hoang mang với chính yêu một người mà là điên à? Minh chợt thấy buồn lo vì lời nói như tha của chị Mai.

Đúng là chuyện của người khác, Minh thấy mình sáng suốt để lách cách nói này nói nọ lắm, nhưng khi đụng chuyện của mình, cô rối như canh hẹ.

Không ca lông nằm một chỗ ôm gối như Ánh Mai, Minh xuống nhà. Cô chui vảo bểp phụ với mẹ nấu cơm chiều nhưng bà lại đuổi ra. Minh thơ thằn lòng vòng quanh sân. Cô ngóng trông dù biết giờ này Cường không ở nhà.

Nghĩ cũng tủi, hai người ở chung một đi chứ nhưng lại xa vời vại. Minh thấm thía từ khoảng cách chi Mai nói lúc nãy hơn bao giờ hết:

Khoáng cách ấy còn sâu hơn, cao hơn những bậc tam cắp đẫn đến gian bếp của gia đình ông bà chủ Yên. Cô sợ mình bước lên không tới, cho đã Cường luôn là người cô tin tương nhất.

Ánh Minh ngồi xuống bặc thềm, nới có những đám rêu xanh mượt như những bám đày:

Tình cũng êm như nhung, khô nỗi những bước chân trần trụi của đời sẵn sảng giẫm lên nhưng để làm một con nhóc giỏi mơ như Minh vở mộng. Nếu như Cường chỉ đùa với cô thì sao Ánh Minh không trả lời được.

Cô giật mình khi nghe mẹ gọi.

Ánh Minh vội chạy về nhà. Lại thêm một ngày nữa cô không gặp Cường.

Mấy nay liền anh vắng nhà, nhưng anh đi đâu Minh khống biết và cũng không đám hỏi ai.

Yêu một người thật vui và cũng thật buồn, thật hạnh phúc và cũng thật khổ đau.

– Minh đang đứng bên bờ hạnh phúc hay khổ đau đây?

Cường uống hết ngụm cà phê cuối cùng rồi khoan khoái bước chân. Anh đi một vòng để tìm Ánh Minh. Giỏi này, chắc chán cô bé của anh đang ngồi học bài ở bậc thềm bên hông nhà, nơi có cánh cửa chả mấy khi mở ra. Chị tưởng tượng tới gương mặt bướng bỉnh dễ ghét của Minh thôi lòng Cường đã nôn nao rộn rã.

Anh cố bước thật nhẹ để hù cho Minh hoãng hồn nhưng khi đến gần Cường lại khống nở làm thế. Tủm tỉm cười, Cường nhẹ nhàng đến cạnh Minh. Đang cấm cúi nhìn vào vở, cô vụt ngẩng lên nhìn nhanh, đôi mắt đen tròn xoe của Minh như đang cười với anh, khiến Cường thấy thật hạnh phúc.

Ngồi xuống bậc tam cấp kế Minh Cường nói:

Thật tuyệt khi được ngồi kế em như vậy.

Giọng Ánh Minh ấm áp:

– Vậy mà anh mất tiêu mấy ngày liền.

Cường nghiêng đầu nhìn Minh:

– Nhớ anh không?

Minh phùng má:

– Hông!

Cường véo mũi cô:

– Anh lê đi nữa với tâm trạng hết sức thoải mái vì không ai nhớ mình.

Ánh Minh kêu lên:

– Anh đi đâu mà đi hoài vậy?

Cường thích thú nhìn Minh:

– Em không nhớ, anh đi đâu chả được.

Ánh Minh quay mặt đi:

– Mấy ngày liền không gặp, đến khi gặp lại thấy mà ghét.

Cường vuốt nhẹ mái tóc đen dài trên vai. - Anh thích được em ghét lắm.

Vừa nói, anh vào kéo nhẹ Minh về phía mình. Hành động bộc phát của Cường làm Minh hết sức bố rối, cô không dám đẩy anh ra cũng không dám động đậy. Minh nghe tim mình đập thình thịch, người thì nóng bừng như đang ngồi gàn bếp. Cường bỗng xúc động trước biểu hiện cua Ánh Minh.

Cô bé quay còn này thơ lấp, nhàn lắm giếng một chút, nhưng yêu, Ánh Minh vẫn dịu dàng e ấp. Anh say đắm nhìn vào mắt cô và thì thầm bằng giọng nhàn đi vì cảm động.

– Anh nhớ em qúa. Em tin không? Suốt một tuần qua, anh không biết làm sao để được nghe giọng ngang ngạng của em nói, để được thấy cái nhìn bướng bỉnh của em và nhất là được ngồi gần và người hương thơm từ tóc em.

Minh chớp mi tủi hờn:

Anh đi mà không nới với em một tiếng:

Anh muốn lắm chứ, nhưng chả có cơ hội nào để nói chuyện với em. Chú Phùng luôn nhìn anh bằng cái nhìn thật khó diễn tả. Anh quanh quẩn trước sân nhà em rồi lại đi lên.

Những tưởng đi ra Đà Nẵng hai ngày sẽ về, ai ngờ đúng một tuần.

Ánh Minh thắc thỏm hỏi:

– Vậy anh sẽ đi thêm mấy ngày nữa?

Cường không trả lời. Anh lấy từ túi áo ra một chiếc lược bàng mồi mới xinh xắn.

Bằng động tác có phần vụng về, Cường chải tóc cho Minh. Anh đưa ánh Minh:

– Anh nhờ người ta khác tên em và anh lên được rồi. Em thích không?

Minh mân mê chiếc lược trong tay. Cô bảo. Em thích và rất qúy vì đó là của anh.

Cường nâng mặt Minh lên cô để yên cho anh giữ gương mặt mình rang hai tay, để yên chờ anh cúi xuống thật gần. Đến khi gương mặt anh sát vào mặt cô, môi anh đặt nhẹ lên môi cô, Ánh Minh mới cuống quýt đẩy Cường ra. Nhưng làm sao Cường buông cô cho được. Anh giữ chặt hai vai Minh và hôn cô bằng đôi môi còn thơm mùi cà phê.

Nụ hôn cúa anh khiến Minh như mụ mầm. Ánh Minh tựa đầu lên vai anh. Cô hít một hơi dài để bình tâm trở lại. Cường bóp nhẹ từng ngón tay Minh anh nói nhỏ:

– Anh hạnh phúc lắm:

Còn em Minh đáp thật khẻ:

– Em cũng vậy. Nhưng ...

Cường hôn bàn tay cô:

– Bây giờ và mãi mãi nhé tiểu yêu nữ của đại ma đầu:

Vâng. Bây giờ và mãi mãi em yêu anh.

Hai người ngồi sát vào nhau cho đến khi cái di động trong túi áo Cường rung lên.

Anh nghe giọng mẹ lạnh lùng khó chịu:

– Vào nhà mẹ có chuyện muốn nói.

Cường nhíu mày, linh tính bảo với anh có gì đó bất ổn qua giọng đanh lại của mẹ.

Ánh Minh gần như khóc:

– Chết rồi! Em sợ bác Uyển:

Cường đặt ngón trỏ lên môi Ánh Minh:

– Anh yêu em. Em không phải sợ gì cả.

Dứt lời, anh hôn phớt lên trán cô rồi đi vào nhà:

Rất thản nhiên, Cường ngồi mình xuống salon, giọng riễu cợt:

– Có chuyện gì gấp đến mức mẹ phải gọi vào đi động cua con vậy?

Bà Uyển liếc xéo Cường:

– Hừ! Đừng vờ nữa. Chuyện gì con thừa biết rồi. Mẹ không đống ý cho con đùa với Anh Minh như vậy.

Mặt Cường nghiêm lại:

– Con không đùa.

Mắt trợn to lên, bà Uyển la lớn:

– Sao? Con nói lại coi?

Cường buông từng tiếng:

– Con thích Ánh Minh và đó là chuyện riêng cua con.

– Đồ ngu! Thế gian này đâu đã hết con gái, sao mày đi thích con gái của lái xe thuê mình. Thật chẳng ra thể thống gì hết. Cường đứng dậy:

– Không có chuyện nào khác con đi. Bà Uyển quát:

Ngồi xuống! Con đối xử với mẹ như thế à?

Cường đành ngồi xuống. Anh làm thinh nghe bà nói:

– Mẹ đã tính chuyện lấy vợ cho con rồi.

Tương lai con còn đằng trước với bao nhiêu cơ hội tốt đẹp, sao lại đi yêu thương một đứa nghèo đến mức phải ở đậu nhà chủ như gia đình đó? Va vào đó, con khó không nổi đâu.

Cường nhăn mặt:

– Mẹ à! Gia đình chú Phùng là một gia đình nền nếp. Hai cố con gái được ăn học, dạy đỗ đàng hoàng, người ta đâu phải không nhà, mà nhà đã bị giải tỏa.

Bà Uyển nạt ngang:

– Nhưng mẹ nói không được. Tương lai con sẽ làm giám đốc một công ty lớn, vợ con ít ra cũng phải cở bác sĩ luật sư mới xứng.

– Minh đang học luật, tương lai sẽ là luật chứ. Vậy là xứng rồi còn gì:

Bà giậm chân:

– Trời ơi! Con lẫn mất rồi. Cưới một đứa như vậy sao sự nghiệp con đi lén khi gia đình nó không thể, không thể để có thể hỗ trợ cho con. Gương mặt của ba con sờ sờ ra đó. Nếu không nhờ gia đình bên ngoại, ông ấy có được địa vị như hôm nay sao.

Cường nói ngay:

Con không muốn giống ba, cho nên mẹ làm ơn thôi đề cập tới bác Sĩ Bạch Diệp đi.

Bà Uyển kêu lên:

– Con so sánh gì kỳ vậy? Con khác ông ấy xa, Bạch Diệp cũng khác mẹ ngày xưa, chính vì vậy mẹ mới con. Bạch Diệp xứng với con. Gia đình bên môn đăng hộ đối. Cơn sẽ phát triển cơ nghiệp của mình nhờ sự hậu thuân của gia đình Bạch Diệp, chớ con không lệ thuộc vào họ.

Cường thắng thắn:

– Con muốn cưới người mình yêu làm vợ, con muốn có một cuộc hôn nhân đúng nghĩa chớ không? Phải cuộc hôn nhân vụ lợi.

Bà Uyển lại mắng.:

– Đồ ngu! Thế nào là hôn nhân vụ lợi?

Phải chăng đó là cuộc hôn nhân của môt kẻ nghèo với một người giàu nhằm mục đích đổi đời? Nếu cớ cuộc hôn nhăn đó, thì Ánh Minh là đứa vụ lợi:

Cường lắc đầu:

Ánh Minh rắt vô tư, hồn nhiên, cô bé không thuộc tuýp người đấy.

Bà Uyển cười khẩy:

Không thuộc tuýp người đó mà con chị thì cướp Thắng của Xuân Nghi, con em thì bám vào cậu chủ giàu có. Sao trùng hợp dữ vậy? Kiểu này mẹ bắt buộc phải cho lão Phùng nghỉ việc thôi.

Cường thảng thốt:

– Làm thế là ác mẹ biết không?

Giọng bà Uyển lạnh tanh:

Vì con mình mẹ sẳn sàng ác. Con mới ác khi ép mẹ phải làm chuyện bất nhân. Cứ suy nghĩ cho kỹ đi, lão Phùng mà nghi việc thì cả nhà lão xuống gầm cầu ở.

Cường lặng thinh nhìn mẹ. Hình như bà biến thành người khác mất rồi.

Trước đây bà rất mến Ánh Minh, sao báy giờ bà nở nghĩ xấu về cô bé như vậy.

Đã thế mẹ còn ép anh phải rời xa Ánh Minh. Bà khiến anh vừa đau khổ vừa hụt hửng đền mức không biết nói gì.

Ngồi như hóa đá trên ghế hồi lâu, Cường mới lên tiếng:

– Con sẽ sống theo cách của mình. Ngày mai con sẽ ra ngoài ở và sẽ xin việc công ty khác. Thứ con cần không phài chức giám do mẹ ban cho như ngày xưa mẹ đã ban cho ba đâu:

Dứt lời, Cường lao vút ra ngoài như gió.

Anh không muốn làm Inẹ buồn, không muốn ,làm đứa con bất hiếu, nhưng anh muốn làm chú cuộc đời mình.

􀃌 􀃌 􀃌 Mưa ròng rã suất một ngày nhưng ..vẫn chưa dứt. Nghe đâu là áp thấp nhiệt đới Ánh Minh ngồi nhìn những giọt mưa từ mái hiên rơi xuống chân nhà và loáng thoâng như câu thơ:

''Hạt mưa gài môi lạt Buộc đất trời với nhaú'.

Người ta đúng lả khéo tưởng tượng. Cái hạt mưa bé xíu kéo dài thảnh sợi mong manh ấycó thể buộc đất trời vói nhau sao?

Thật là khó tin dù nhìn mưa rơi ta vẫn có cảm giác đó.

Giá như sợi mưa ấy có thể buộc chân. Cường lại cho Minh nhỉ?

Anh vì tình yêu dành cho Minh nên đã bổ ngôi biết thự to lớn đó ra ngoài ở.

Anh nghỉ việc công ty của gia đình xin vảo một công ty xây đựng. Công ty này chuyên làm những công trình lớn ở các tỉnh, nên Cường gần như lang bạt kỳ hồ theo họ.

Chuyện này làm ông bà chủ Yên giận điên lên. Dù ông bà khống làm ầm ĩ hay nói gì tới Ánh Minh, nhưng vốn là người tự trọng ba cô đă xin nghi việc, gia đình cô thuê nhà ở. Từ đó tới giờ, Ánh Minh không trở lại ngôi biệt thự ấy nữa.

Ánh Minh nén tiếng thở dài. Cô dời nhà sau khi cư theo công trình xa thành.

Nơi Cường ở muốn lên mạng đê chat khó khăn, nên xem như cô và anh có nhau thề nào cũng không thường xuyên liên lạc được. Mưa vẫn không nguôi. Ánh Minh ngao ngán nhìn trời rồi mặc áo mưa vào đạp xe đi. Từ khi gia đình Minh rời khỏi nhà ông chu Yên tới nay, mẹ đã thôi giúp việc, dọn đẹp theo giờ cho những người quen vì chỗ ở mới quá xa, sức khỏe mệ lại kém, Ánh Minh đã làm thay mẹ, cô không ngại kiểm tiền để đón học phí, phụ giúp thêm gia đình cũng nhờ có học trò cú làm hiệu trưởng một trường mẫu giáo tư thục nên mẹ đã được nhận vào làm cấp dưỡng, ba làm bảo vệ. Hai người hầu như suốt ngày lây trường làm nhà.

Gần gũi với trẻ con, ba mẹ thấy vui và thích không khí nơi đang làm việc do đó cũng bớt cáu gắt với chị em Ánh Minh.

Cuộc sống gia đình tạm ổn định, thế nhưng trong tâm hồn chị em cô luôn có bão. Anh Thắng từ khi về Mỹ vẫn chưa thấy quay lại.

Chị Mai luôn bí mật nhưng Minh biết hai người vẫn liên lạc với nhau thường xuyên qua mạng. Điều đó khiến Minh cũng đôi chút ganh tỵ khi nghĩ tới Cường, cùng những lần trò chuyện qua mạng ít ôi với cô.

Trước ngày anh đi, Ánh Minh đã trốn học để ngồi quán cà phê với anh. Bây giờ mỗi lần đì ngang quán, trái tim Minh như nức nở. Cô nhớ hương vị ngọt đắng, nhở nụ hôn đầu thơm cà phê, nhớ Cường đến nôn nao lòng.

Hôm đô cô yà anh đã nói chuyện rất nhiều. Cường bảo Minh hãy chờ anh về chớ đừng năn nỉ anh ở lại Sài Gòn.

Hôm đó, Minh đã khóc ướt cả vai Cường cái bờ vai có vết sẹo như dấu ấn Mình đã đóng vào bằng chính răng mình. Anh bảo:

Nếu có kiếp sau, chấc vết sẹo đó vẫn còn, nên Minh hãy gắng đi tìm anh để tiếp tục yêu tập hai.

Bất giác Minh tủm tỉm cười, nhưng mắt cay xè. Cường bảo:

Anh rời khỏi nhà để chứng tỏ cho ba mẹ biết anh yêu Minh. Còn anh rời khối Sài Gòn là để chứng tỏ anh muốn tự lập. Bởi vậy làm sao Minh năn nỉ anh ở lại cho được khi cô hiểu sâu xa ý nghĩa hai từ ''Tự lập'' cua anh. Cường ... Cường muốn xây dựng gia đình bằng chính tình yêu và năng lực của mình, chô không nhờ vào cho mẹ.

Suy cho cùng anh cúng vì Ánh Minh.

Dừng xe đạp trước căn nhà ba tầng màu xanh lá mạ, Minh khẽ nhấn chuông.

Một bà cụ ngoài bây mươi ra mở cửa cho Minh.

Cô lễ phép:

– Con chào ngoại ạ.

Bà cụ ái ngại:

– Mưa quá, sao con không nghỉ? Ngày mai dọn dẹp nhà cũng được mà.

Ánh Minh ơi áo mưa ra mang lên tay cầm xe đạp và nói:

– Mưa mới cần dọn đẹp cho đừng ẩm thấp mốc meo. Con đi mưa quen rồi ngoại chỉ.

Bà cụ Từ lắc đầu:

– Con gái bây giờ ít đứa nào siểng nhủ con:

Minh cười. Cố vào bếp lấy số hứng nước rồi khệ nệ khiêng lên lầu. Căn nhà này có nhiều phòng. Phòng nào cũng bừa bộn vì toàn đàn ông con trai ơ. Bà cụ Ta là bà ngoại của ba đứa cháu trai trạc tuổi chị em Minh. Có người đã đi làm, cô người vẫn còn mà đứng quần trên ghế giang đường. Nhưng dù làm gì, bọn họ vẫn là những gã thích bày trò người khác đẹp. Minh ngán nhất là dẹp phòng của cậu út Khắc.

Gọi là cậu nghe cho được lỗ tai, chỗ thằng nhóc ấy bằng ruồi Minh, hai đứa họ chơi trường, cùng cấp lớp nhưng khác khoa.

Khắc thường rủ bạn bè tới chư, khi tàn cuộc, nguyên tầng ba vả sân thượng thảnh bãi chiến trường, ảnh Minh dọn mệt xiu mới xong. Lần nào đẹp đẹp bãi rác hổ lốn ấy, Minh cũng lầm bầm rua xà cho bõ ghét, nhưng rua là rủa tế thôi, chớ thân ... như trâu của Khắc có nhằm nhò gì.

Minh bắt đầu công việc ở cái phòng khách nhỏ dành riêng cho ba cầu quý tư ở tầng ba. Cô dẹp gọn nhứng quyển đặc san, tạp chí báo, lựa những đĩa CD dầy bàn cho vào đúng bao bì cưa từng cái rồi để vào kệ.

Việc xếp theo là cô lau nhà. Tới trưa cửa phòng của Khắc, Minh tần ngần mai mới gõ cửa.

Khắc ló đầu ra, giọng cộc lốc:

– Khỏi dọn phòng tôi.

Dứt lời, nó đóng rầm cưa lại. Minh tức lắm,cô buột miệng:

– Đề bất lịch sự?

Ai ngờ Khắc nghe được, nó mợ cửa, mắt trừng lên:

– Nói gì đó?

Liếm môi, Ánh Minh nói:

Nghe rồi còn hỏi:

Khắc đốp lại:

Đồ Ôsin.

Lúc Ánh Minh còn sững người thì Khắc đã đá rầm vào cánh cửa khiến nó đóng ầm. Ánh Minh cố vớt vát:

– Đồ tồi!

Rồi ngồi phịch xuống cầu thang thở hắt ra. Trước khi đi làm, mẹ đã dặn đi dặn lại Minh phải biết nhẫn nhục, phái đẹp tánh bướng qua một bên. Lúc đó, Minh đã cười:

mẹ khéo lo xa, giờ cô thới thấm. Đâu phải ai lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.

Mà Minh đã làm gì khiến Khắc luôn, cô ác cảm với cô chớ Minh nhớ từ khi vào nha làm việc vặt cho nhà nó, nó chưa bao giở lở miệng nói với cô một câu, hay chào cô một cái, còn cười thì tuyệt nhiên không hề. Cứ y như nó là đứa vừa điếc vừa cám trước mật Minh. Bữa nay lời trên Khắc nói với, cô giống như một câu đuồi, lời thứ hai là câu đe dọa, lời thứ ba là câu mắng:

Suy ra cũng tại Minh mắng nó trước. Mà người như nó hỏi mắng cũng phải.

Bửu môi, Ánh Minh khệ nệ xách sô nước bẩn xuống nhà. Cô tiếp tục dọn đẹp những tầng khác, khi xong việc thì hai chân, hai tay cũng đã rã rời. Ánh Minh đói sôi cả bụng mờ cả mắt như nê vẫn ráng đạp xe về nhà.

Cô vẫn còn tức khi nghĩ tới Khắc, nên ăn cơm chả thấy chút ngon lành. Cô sẽ không nhẫn nhục trước những đứa thấy ghét như thằng Khắc. Nhất định là như vậy.

Ăn cơm xong là tới giở đi học, nhưng trời vẫn ri rả mưa. Mưa là thời điểm khiến người ta dễ nhớ nhung buồn bã nhất. Ngồi trước gương, Minh chải tóc bằng chiếc lược đồi mồi có khắc chữ C và chữ M.

Với Minh đây là vật cô qúy nhất, sau đó là một hộp những cái kẹp tự tay Cường mua cho cô trước ngày anh đi.

Cường nói anh rất yêu mái tóc dài của Minh nên thích chọn những cái kẹp tóc cho riêng cô. Tóc Minh mỗi lúc một dài hơn, nhưug cô không cắt. Cô muốn đo nỗi buồn bằng chiều dài mái tóc mình. Cô muốn khi gặp lại, Cường phải ngạc nhiên, phải trầm trồ trước mái tóc dài nhung nhớ.

Giấu tóc thật kỹ sau nón áo mưa, Minh khóa cửa nhà trọ rồi đạp xe đi. Từ nhà trọ đến trường, Minh phải đi ngang căn nhà ba tầng của Khắc nhưng may làm sao cô chưa bao giờ đụng độ nó vào trường cũng vậy. Biết là học chung nhưng Minh không hề thấy Khắc. Nó là công tử con nhà.gíàu, dĩ nhiền đầu la cà quán xá những nó nhà nghèo như Minh thường vào.

Ánh Minh nhún vai:

Không nên quan tâm đến thằng nhóc cống tử bạc đó làm chi. Nhưng ngay lúc đó Minh lại thấy Khắc. Nó mặc áo mưa màu trắng trong suốt, lại ngồi trên chiếc Dylan màu bạc nên Minh không lẫn nó với ai khác được.

– Hừ! Để nhà giàu hợm hĩnh. Vái trời cho nó bị pal xe dưới mưa một lần cho đáng kiếp.

Vừa vái tới đó, Ánh Minh đã loạng choạng tay lái vì bánh xe cán phải hòn đá xanh tổ bố nằm trên đường bị hú hồn há vía, cô thầm nhủ thôi dừng độc mồm độc miệng mà trời phạt.

Đường phố mùa mưa vừa vắng vừa buồn, thật là giữa ban trưa, Ánh Minh không vội gì phải đạp xe cho nhanh.

Rẽ qua con đường khác, Ánh Mình vuốt mặt để nhìn cho rõ vì cô thấy quà những hạt mưa li ti dường như có chuyện gì đó ở tầng trước. Hình như có đánh nhau:

Ánh Minh giật mình khi nhận ra người đang bị hai thanh niên vây đánh hội đồng là Khắc.

– Thật là đáng đời!

Đó là cảm giác hả hê đầu tiên khi Minh thấy thế đù cô chưa biết tại sao Khắc lại đánh cô nghe Khắc la:

''Cướp Cướp!'' nhưng những người đi đường đều chạy xe qua luôn chớ khống dừng lại. Là con gái chấc cô cũng bỏ chạy luôn thôi nếu không biết đâu lại rước họa vảo thân.

Nhưng khi đạp xe tới gần nhìn thấy Khắc mặt mày bê bết máu, Ánh Minh bất giác rùng mình. Cô có lạ gì Khắc và gia đình nó, vì thể Minh đâu thê vô cảm như những kẻ qua đường khác.

Dừng xe lại, Ánh Minh cố sức gào to:

– Ăn cướp! Ăn cướp!

Hai gã đang đánh đấm Khắc túi bụi chợt khựng lại. Rồi như nhận ra Minh là mạt con nhóc vừa la vừa run nên chúng bình thân quay lại đánh tiếp.

Ánh Minh hét to quá mức. Đây là lần đầu tiên trọng đời chứng kiến người ta đánh nhau như vậy cô chịu nội nữa nên cô quên mìn là thế yếu đào tơ:

Vứt đại cái xe đạp xuống Minh nhổm tới ôm eo một tên cướp xô ra. Cô ghì mạnh đến mức cả hai té lăn đùng xuống Minh lay hoay lăng bùng trong lát rồi mưa thật khó đứng dậy ngay được. Thế là cứ ngồi dưới đường, Minh gào rát cả họng.

Lúc đó những người trong quán cà phê gần đáy mới kéo ra. Hai thằng côn đồ thấy thế phóng lên xe chạy mất. Ánh Minh nhìn Khắc mà thấy vừa tội vừa ghét.

Trông nó xác xơ thê thàm như cái mưa rách áo mưa bị xé tung, quần áo vừa ướt vừa bê bết bùn máu. Đứng không nổi nữa, nó ngồi phịch xuống vệ đường.

Minh đựng xe mình lên, cô định đạp đi nhưng cũng không đành.

Đến bên Khắc, Minh trống không:

– Máu ghê quá! Đi bệnh viện nghen?

Khắc lắc đầu. Nó chống tay gượng đứng dậy đi về phía dựng chiếc Dylan.

Nhưng bước chưa được mấy bước, Minh thấy nó loạng choạng rồi ngã lăn quay ra đường.

– Trời đất ạ! Ánh Minh lại gào lên kêu cứu:

Phái gào mấy hơi một chiếc xích lô nằm đục mưa ở hiên nhà gần đó mới trờ tới.

Người phu xe bĩu môi:

– Thứ du cốn này khống chết đâu. Cứ bình tĩnh cô em ạ.

Minh kêu lên:

– Sao chú nói thế? Nó là bạn học chung trường với cháu chớ đâu phải du côn.

– Nói vậy tụi bây là sinh viên hả? Hừm!

Tệ thiệt! Đâu bao giờ tự nhiên người ta chặn xe mình lại để đánh, nhất là dưới mưa như vầy thằng bạn của cô em chắc cũng không hiền lành gì. Muốn tối chớ nó vào cấp cứu phải trả tiền xe trước. Trong túi thằng này thề nào cũng có tiền. Dứt lời gã phu xe thỏ tay vào túi Khắc lôi ra cái bóp và một chiếc di động.

Ánh Minh bất nhẫn hết sức trước hành động cua gã chạy xích lô. Cô mím môi gắng sức đớ Khắc dậy.

Ngay lúc đó một nhóm dân phòng đi tới, họ phụ Minh dưa Khắc lên xích lô, giúp cô gọi điện thoại về nhà Khắc. Họ đề nghị Minh nên theo nó vào bệnh viện và họ hứa sẽ đem về tận nhà chiếc Dylan mấy ngàn đô của nó, cúng như sẽ giữ hộ chiếc xe đạp cà tàng nữa. Đã vàó khoa cấp cứu một lần với bà Uyển, Ánh Minh chẳng muốn vào đó thêm lần nào nữa. Nhưng khóng muốn cũng không rồi.

Thế là ì à ìạch chiếc xích lô lăn bánh chở Minh và Khắc đến bệnh viện. Suốt dọc đường, Minh hắt hơi liên tục. Khắc đã tính rồi Minh lại muốn xiu vì lạnh.

Cô mong sao tới bệnh viện để khỏi ngồi gần kẻ hợm hĩnh dễ ghét như Khắc.

Bác sĩ Diệp hết sức ngạc nhiên nhìn thấy Ánh Minh ở phòng cấp cứu. Con bé đang lăng xăng cạnh một thằng nhóc mặt mũi giống là trạc bằng tuổi nó.

Chắc thầng nãy vừa mới đánh nhau.

Bạch Diệp đến gần, mặt lạnh lâng xa lạ nhưng Ánh Minh lại hết sức tự nhiên khi mừng rỡ gọi to:

– A ... Chị Diệp! Chị Diệp ơi.

Bạch Diệp lờ đi như không nghe, không thấy cơn bé tình địch. Cô căm Ánh Minh thà xương, làm gì có chuyện chị em với nó.

Nhưng con bé lì gớm. Nó chạy theo Diệp, giọng ngọt sớt:

– Bác sĩ Diệp ơi! Làm ơn khám giùm bạn em:

Bạch Diệp lừ mắt:

Tôi không dư thời gian với những người thường chơi trò đánh nhau. Ngồi đó chờ đi.

Dút lời Diệp đi thẳng. Ánh Minh biết cô ta ghét mình nên ghét lây qua Khắc.

Thế cũng đáng đời nó lắm.

Ánh Minh liếc Khắc. Vết thương trên đầu nó vẫn còn chảy máu, chả biết bọn kia đánh nó bằng thứ gì. Có lẹ vì vết thương này mà lúc nãy nó xỉu. Hy vọng nó không bị chấn thương sọ não.

Giọng Khắc vang lên:

– Tự nhiên đưa người ta và bệnh viện nảy. Hừ! Chảy hết máu vẫn khống thấy ai Minh độp lại:

Muốn bệnh viện nảo sao lúc nãy không bảo xích lô rồi bây giô cằn nhàn. Hừ!

Đúng là làm ơn mắc oán, người ta lạnh gán chết vì cái thứ đáu đâu ấy.

Khác cau có:

– Bộ nó không phải sao? Đây mới Bắp chết nè!

Vừa nói nó vừa đưa tay lên vò đầu, sờ mũi sờ môi.

Ánh Minh mỉa mai:

Khôi sờ. Mặt mày, đáu cổ, chỗ nào cũng te tủa cà rồi. Người ta không đếm xỉa tới chẳng qua người ta dị ứng.

Khắc quắc mắt:

– Nói gì?

Minh tỉnh bơ:

– Nói người ta di ứng với dân đánh đấm, côn đồ.

Mặt Khắc quằn xuống. Nó khệnh khạng đứng dậy miệng lâm bầm rua xâ.

Ngay lúc đó, một y tá bước vào gọi to:

– Đoàn Minh Khắc đâu?

Khắc khựng lại rồi giơ tay lên. Cô y tá ân cần hỏi:

– Người nhà cua bác sĩ Diệp phải không?

Lúc Khắc và Minh còn ngơ ngác vì 1úc nãy Diệp không thèm nhìn tới mặt nó thì cô y tá đã bảo:

Vào đây!

Ánh Minh ngần ngừ. Cô có nên theo nó không nhỉ? Mà theo làm gì của nợ ấy.

Minh vọt miệng:

Tôi về trước nha.

Khắc bỗng kêu lên:

Đừng bỏ tối một mình.

Ánh Minh suýt bật phì cười vì giọng của Khắc mới thâm làm sao. Cố mia mai:

– Người nhà của bác mà sợ gì!

Khắc nhăn nhó:

– Chắc mẹ tôi hiện tới nhờ và gởi gắm chớ tôi cô biết ai đâu.

Minh gục gặc đầu:

– Ra là thế! Nhưng vậy là có người quan tâm đếm xể rồi:

Tôi ở lại lảm chi khi bi mưa ướt cầ thế này.

Khắc liền năn ní:

– Ở lại với tôi đi Ánh Minh.

Giọng cố y tá lại vang lên khả gắt gỏng:

– Đoàn Minh Khắc. Nhanh lên!

Ánh Minh đành bước theo Khắc. Cái thằng to xác nhưng lá gan bé tẹo. Hèn chi lúc nãy bị ăn đòn tơi bời mà không đám trả miếng.

Minh thấy bác sĩ Bạch Diệp liếc mình, miệng cô ta mím lại.

– Ai không phận sự ra ngoài.

Khắc nắm tay Minh chắc cứng:

– Cho bạn em ở lại đi bác sĩ.

Bạch Diệp nhún vai, chi vào cái ghế cô ta cộc lốc:

– Ngồi xuống. Hừ! Giỏi đánh nhau lắm.

Mà sao lại nhát cáy thế? Mà có phải đánh nhau vì cô em này không?

Khắc làm thinh ngồi xuống. Bác sĩ Diệp kiểm tra vết thương trên đầu nó:

– Bị đánh bằng gì?

– Dạ bằng tay.

Bạch Diệp kéo mạnh vết thương đang chảy máu trên đầu. Khắc làm nó kêu lên:

– A, đau!

Bác em Diệp gằn:

– Đinh đùa với tối chắc. Đánh bằng tay mà chảy máu à? Tay nó bằng sắt hả?

Khắc liếm môi:

Tay nó có cằm hòn đá xanh.

Đánh nhau vì gai chớ gì vì con bé này có đáng không nhỉ? Một thứ ôsin thích đâu cậu có cớ câng đang hoàng:

Ánh Minh tức lẩm. Cô bò ra ngoài mặc kệ Khắc gọi mình. Bác sĩ Diệp đúng là nhỏ mọn. Cô ta thích hạ nhục người khác đến lên cả cương vị của mình. Nếu đang ở chổ khác, Minh sẽ không nhịn, nhưng vì Khắc Minh phải im lặng bỏ đi.

Giờ mới hiểu vì sao cường không thích bác sĩ Bạch. Diệp vơi tính nết đó, bác sĩ Diệp khổng thể hợp với Cường. Nghĩ tới anh, Minh nôn nao nhớ. .... Giá như Minh đi gặp lại Cường nhỉ!

Ngồi xuống ghế chờ, ánh Minh co ro lạnh, cô bực mình vì tự nhiên mang ách giữa đàng vào cổ chưa bao giờ tư tế với cô. Trong mắt nó, câm chỉ lả một thứ ôm như trong mắt của bác sĩ Diệp, Biết đâu chừng nó đang nghĩ cô có bốn phận phải theo hầu nó lúc này. Chậc! Mình chưa thấy thắng con trai nào tệ như nó.

Nghĩ tới đây, người Ánh Minh chợt hùng hực nóng vì tự ái. Cô nhổm lên định về rồi lại thôi:

Lúc này rồ đã họ mình năn nỉ cô vội đi mình trợn ơn cho trót rình sau đó cộ với nó cũng chưa muộn.

Ngay lúc đó, cô thấy bà Tú Anh mẹ thắng Khắc đội áo mưa lúp xúp chạy vào. Bà Anh không đi một mình mả đi cùng với một phụ nữ khác.

Mặt Ánh Minh biến sắc khi nhận ra người phụ nữ đó là bà Uyển.

Lúc Minh đang bối rối thì bà Anh đã vồ vập hỏi tới:

Thằng Khắc đâu?

Minh chi tay:

Dạ trong đó.

Hai người phụ nữ vứt áo mưa xuống ghê rồi đầy cửa bước vào nhanh đến mức cô không kịp chào hỏi bà Uyển. Ánh Minh tự trách mình chám chạp, lù đú.

Thế nào bà Uyển cũng trách móc bắt lỗi cô.

Từ khi biết bà không đồng ý để Cường yêu mình, cô luôn cớ mặc cảm với bà Uyển.

Cô chúa chát nhận ra một điều :

Đừng thấy người khác tỏ vẻ quý mến mình mà tưởng thật:

Cuộc sống không đơn gián như mình. Bây giờ về không được nữa rồi. Ánh Minh đành ngồi chờ:

Hy vọng cô sẽ nắm được chút thông tin về Cường, đù đô là thông tin xấu.

Bà Tú Anh và bà Uyển trở ra. Mặt có vẻ căng thẳng bà hỏi:

– Đã xảy ra chuyện gì? Sao lại có cả cháu hả Minh?

Anh Minh trả lời:

Cháu không biết Khắc có xíc mích với ai không, nhưng trên đường đi học thấy Khắc bi hai thanh niên vây đánh.

Bà Anh buột miệng:

– Nó cướp chiếc Dylan rồi à?

– Dạ không có. Dân phòng ở đó đang giữ hộ. Cháu thấy không phải chúng muốn cướp xe mà chi muốn đánh Khắc thôi:

Bà Anh nhíu mày:

Thằng nhỏ gây thú chuốc oán với ai vậy kìa?

Ngay lúc đó chiếc di động trong giỏ xách cua bà Tú Anh reo vang. Bà liền lấy ra nghe chỉ chờ như tính Minh mởi dè dặt liền.

– Dạ thưa bác vẫn khỏe ạ?

Bà Uyên nhếch môi:

– Khỏe gì nỗi khi Cường đi xe, cháu có thấy câu hỏi này thừa không? Hừ!

Cháu đang tự đắc khi nghĩ Cường bó đi là vì cháu à? Vậy cháu lầm rồi. Cường là người bạn nó muốn tự lập nên mới làm thế, rồi nó sẽ quay về với gia đình bác thôi. Cháu chả là gì với Cường đầu. Tốt nhất hay quên Cường đi chả đừng kỳ vọng vào nó. Bác thành thật khuyên cháu như vậy.

Ánh Minh làm thinh, cô nghĩ mình nên im lặng thì hơn. Bà Uyển đã từng bảo cô quên Cường, bây giờ bà tiếp tục nói vậy là đương nhiên:

Giọng bà Uyển đầy ác cảm:

Cháu tốt với Khắc nhỉ! Lờ như bọn du côn đó đánh luôn cháu thì sao?

Ánh Minh thật thà:

– Cháu không biết!

– Cháu xả thân vì Khắc nhằm mục đích gì bác có thể đoán được. Cứ cố lên biết đâu chừng nó thế chỗ cúa Cường.

Ánh Minh khổ sở:

Bác nói vậy tội nghiệp cháu.

Bà Uyển thản nhiên:

– Bác nói thật mà! Cháu có tài trong việe thu phục tình cảm người khác. Nói thật. Tới bây giờ, bác vẫn quý cháu. Nhưng đầu phải ra đó, cháu phải hiểu điều này.

Cửa phòng mở, bác sĩ Diệp và Khắc bước ra. Bà Tú Anh vẫn còn nghe điện thoại với nét mặt hết sức căng thẳng. Bác sĩ Diệp tíu tít bền bỉ Uyển khiến Minh thấm thía hết sức những lời bà Uyển vừa nói.

Đến bên Khắc, cố nói nhỏ:

– Tôi về.

Khắc ngập ngừng:

– Cám ơn Minh nhiều lắm.

Tự nhiên Minh buột miệng:

– Cám ơn bác sĩ mới đúng. Tôi mà ăn thua gì.

Khẽ gật đầu chào bà Uyển, bác sĩ Diệp, rồi bà Tú Anh, ánh Minh bước đi dưới mưa, nhưng không thấy lạnh. Tâm hồn cô như vô cảm. Thế mới biết lời nói cua con người có sức tàn phá khủng khiếp. Bà Uyển đâu cần mắng nhiếc hăm he gì Minh, trái lại bà rất ngọt, ngọt như vết cắt của con dao thật bén mới ghê chứ!

Ánh Minh chợt thấy thương mình hết sức.

Rốt cuộc cô chỉ có được lớp vô bướng bỉnh chứ trái tim thì nông nổi và cả tin.

Minh đã từng tin bà Uyển yếu đuối hiền từ, Minh tin bà rát thương quý mình nhưng đâu phải vậy.

Cô cũng rất tin Cường. Liệu cô có tin lầm không vậy? Ánh Minh hoang mang quá, lẻ loi quá khi phải một mình không chút tin tức gì của Cường.

Thời buối này là thời buổi của thông tin vậy mà cô và anh lại bằt tin nhau.

Điều tưởng như vô lý, song đã xảy ra.

Ánh Minh đội mưa mà đi. Trời vẫn mưa như chưa bao giờ được mưa cả.



Nguồn: http://vietmessenger.com/