26/2/13

Trao về em (C8)

Chương 8

Ánh Mai lay nhẹ tay em gái:

– Minh! Dậy ăn chút cháo nào.

Con bé mệt mói gượng dậy ngồi tựa vào tường, giọng yếu xìu:

Miệng đắng nghét, em chẳng muốn ăn.

– Vậy thì uống sữa nhé?

Minh chắc lưỡi:

Thôi được rồi. Em ăn cháo.

Ánh Mai dặn:

– Ăn xong nhớ uổng thuốc đó.

Minh nhìn chị:

– Chị đi đâu hả?

– Không.

Vậy chị phải lấy thuốc cho em uống chớ.

Ánh Mai liếc Minh:

Bày đặt nhõng nhẽo nghe tức cười quá.

Già rồi phải tự thân vận động đi.

Minh bưng chén cháo lên:

Già cũng chưa bằng chi. Lấy chồng cho rồi, chờ mãi hiết chừng nào ông Thắng mới quy cố hương.

Ánh Mai lừ mắt:

– Nhiều chuyện!

Rồi cô ngập ngừng:

– Tuần sau anh Thắng về.

– Thật hả!

– Ờ. Thắng đã xin làm đơn đại diện cho một công ty điện tử Mỹ vừa vào thị trường Việt Nam.

– Vậy thì còn gì bằng. Chà! Vui nghen!

Không được nói với ba mẹ đó:

Minh dẩu môi:

– Lại giấu! Chị Phi vì chị mà anh ấy quyết tâm trở về trao.

Ánh Mai buồn so:

– Nhưng ba đâu có thích.

Minh xúi:

Hồi xưa ông ngoại cũng đâu thích ba.

Chị phải sử dụng chiêu ''Mưa dầm thấm đất''.

Ông Thắng dẻo miệng lắm, ba sẽ xiêu lòng thôi.

Ánh Mai nạt đùa:

– Ăn đi! Nói nhiều quá! Mưa dầm dề bệnh thì có.

Ánh Minh chu môi thổi cho cháo nguội bất chợt cô tủi thân khi bệnh như vậy. Anh đi đâu để trời gới mưa gói bão để tặng em.

Anh đi đâu để em cứ khóc thầm thế này hở Cường.

Giọng Ánh Mai vang lên Thắng về với mẹ. Bác ấy sẽ ở Việt Nam luôn. Mẹ Thắng thoạt nhìn mặt khó chịu, nhưng bà không đáng sợ như bác Uyển. Bác ấy ủng hộ Thắng và chị:

Minh buột miệng:

– Sao em nghe nói bác ấy ghét ông Hoàn vì ông ta là con nhà nghèo?

Mai nói:

Mẹ Thắng không ưa tánh thủ đoạn, lợi dụng người khác của Hoàn, bác ấy khinh Hoàn vì anh ta có ý lấy vợ giàu đế bòn rút. Chỉ tội nghiệp cho chị Tuyết, khôn ngoan tới đâu vẫn lụy ông chồng, làm việc trố chết vẫn để vun vén chơ chồng.

Đưa Minh mấy viên thuốc, Mai cười cười:

– Uống đi! Không thôi lại tủi thân.

Ánh Minh chớp mi. Cô nhìn chị Mai với tất cả trìu mến:

Chị em cô yêu thương nhau lầm, tối tối nằm cạnh nhau, hai chị em vẫn thủ thỉ nhiều thứ cho đỡ buồn. Bạn lê rất ít vì ba quá khó nên chị Mai vừa là chị vừa là bạn của mình.

Nếu Mai đi lấy chồng, chắc Minh sẽ cô đơn lắm.

Mai vớ lấy giỏ xách:

– Chị đi làm đây. Cơm nước để chịu về chị nấu. Em cứ ngủ cho sướng.

Ánh Minh ngao ngán:

– Em ngủ ... no rồi.

– Vậy thì coi tivi. Nghe nhạc rồi nhớ nhung ai đó.

Minh chép miệng:

Đành vậy thôi.

Khép cửa lại, Minh đắm mình trong thế giới riêng hạn hẹp với bốn bín tường của ngôi nhà được thuê bằng tháng lương của ba:

Ngôi nhà nằm trong một dãy nhà gần nhau được xây lên đê cho thuê. Ở đây nhà yên tĩnh,biệt lập như trong khuôn nha ông chứ yên, bù lại Minh có cảm giác gần đời hơn,va chạm với đời nhiều hơn.

Mở tivi, Minh chuyển tung tung đài. Cô vẫn thường ở nhà Mạnh đó thôi, nhưng ở nhà và bệnh thật chán.

Có tiếng gõ cửa rồi tiếng đàn ông gọi tên Minh. Hết hoảng cô bật đầy và nghĩ ngay tới Cường. Nhưng rồi thất vọng ngay vì đó không phải giọng anh.

Nhìn vội vào gương, Ánh Minh vuốt mái tóc dài rồi ra mở cửa.

Khắc xuất hiện với vết băng trên đầu, nụ cười méo mó và một con mất bầm đen.

Minh khá bất ngờ, cô ấp úng:

– Tôi ... tôi bệnh nên không đi làm được.

Khắc ậm ự:

Đây biết rồi:

– Vậy đấy tốt làm chi?

– Đây bình thường không được sao?

Ánh Minh mở rộng cửa:

Mời vào.

Lúc này Minh mới thay Khắc xách một giờ mây dựng trái cây trông thật lịch sự. Đặt giỏ trái cây lên bàn nó nói. Mẹ đây gơi đó.

Bác gái làm tôi ngại quá nhỏ Khắc nơi là tôi xin cám ơn bác.

Kéo ghế ra, Minh bảo:

– Mời ngồi!

Khắc ngồi xuống, giọng có vẻ cơi mở hơn.

– Chắc Minh bị cám lạnh vì dầm mưa.

Minh uê oải:

– Tôi không biết nưa, vì tôi rất hiếm khi bệnh.

– Thế bữa nay đã đở nhiều chưa?

– Rồi! Ngày mai tôi sẽ đi làm không cần Khắc tới nhắc đâu.

Khắc kêu lên:

– Ý tôi không phải vậy, Minh cứ nghỉ tới bao giờ thật khỏe đã.

Ánh Minh mỉa mai:

– Tới lúc đấy chắc tôi bị núi công việc ở nhà Khắc đè bẹp dí quá. Eo ui! Sao có nhiều người thích bày bừa bộn để người khác phái đọn dẹp đến thế chứ?

Khắc hạ giọng:

– Tôi sẽ tự dọn đẹp chớ không bày ra nữa đâu. Tôi hứa mà!

Ánh Minh liếm môi:1 – Thật hông đó? Bị đánh chấn thương đầu quá nhiên tính tình có khác.

Khắc nhíu mày:

– Hình như lúc nào Minh cũng chua ngoa như vậy?

Minh so vai:

Cái áo còn tùy mình đang trò chuyện với ai nữa.

Khắc cười khẩy:

– Kiêu nhỉ. Phải vì tính cách này ông Cường con bác Uyển chết mê chết mệt Minh không?

Ánh Minh không tra lời, nhưng trong lòng hết sức ấm ức. Chắc chắn bà Uyển phải nói gì đó nên Khắc mới hôi cô câu này. Đồ con trai lắm chuyện!

Minh ăn miếng trả miếng:

– Nè! Những người nhiều chuyện dễ bị đòn lắm đó.

Khắc lắc đầu:

– Đúng là Ánh Minh! Tôi xin thua.

Ánh Minh thấy hơi quê cô nói:

– Tôi đùa thôi chớ đâu có thích ăn thua với Khắc. Nhưng sao lúc nào Khắc cúng cáu gắt lầm lì với tôi hết vậy?

Thật tình tôi không cố ý như vậy. Khố nỗi tôi không thoải mái mỗi khi thấy Minh dọn đẹp trong nhà tôi.

Tôi đâu có làm gì phiền toái Khắc.

Khắc phát một cư chỉ bằng tay. Đành là vậy, nhưng tôi vẫn khó chịu vì có người học chung trường đang kiếm sống dưới mái nhà cùa tối. Tôi đâu ghét Minh mà chỉ ngại đụng mặt.

Ánh Minh ồ lên:

– Thì ra là thế!

Khắc ngập ngừng:

Tôi xin lỗi hôm trước đã bảo Minh là ôsin. Thật tình tôi vẫn không hiểu sao mình lại nói vậy.

Minh nhìn nhận:

Cũng tại tôi chua ngoa quá. Thôi mình cho qua chuyện này nghen?

Khắc gật đầu:

Ánh Minh được nước hỏi tới:

Hỏi thật nghen:

Sao Khắc bị đánh nói nhếch môi:

– Chẳng phải Minh nói. Những người nhiều chuyện dễ bị đòn sao Minh xịu mặt:

– Đã nói tôi đùa, vậy mà để bụng.

Khắc nhìn Ánh Minh ra chợt hỏi:

Minh muốn biết vì tò mò hay vì quan tâm đến tôi?

Ánh Minh hóm hỉnh:

– Cả hai lý do đều đúng.

Vậy tôi sẽ nói cho Minh nghe. Tôi chỉ là nạn nhân, Minh tin không?

– Tin chớ!

Giọng Khắc chùng xuống:

– Người ta đánh tôi đề dằn mặt mẹ tôi.

Bà tranh giành đấu thầu một công trình xây dựng. Đối thủ làm ăn muốn loại bà nên mới làm vậy nhằm hăm dọa. Hôm ơ bệnh viện, họ đã gợi điện nói với mẹ tôi như vậy.

Ánh Minh gật gù:

Tôi nhớ rồi. Tháo nào lúc ấy mặt bác Anh hết sức căng thẳng.

Minh dọ dẫm:

– Rồi bác Anh định thế nào? Chắc con trai út phải quý hơn hết rồi.

Khắc bật cười chua chát:

– Tôi mà đáng mấy xứ. Mẹ tôi là người xem trọng công việc hơn tất cả. Bà và bác Uyển rất giống nhau ở điểm này. Hai người sẵn sàng hy sinh con cái đề đạt mục đích.

Ánh Minh tỏ vẻ không tin:

– Khắc nói sao chớ bác Uyển đâu phải người của công việc. Bác có đi làm đâu.

Khắc nói:

Ở nhà chi đạo còn hơn là trùm chính vì không muốn làm theo ý bác Uyển, nên anh Cường mới bô đi thật xa.

Ánh Minh kêu lên:

– Sao Khắc biết!

– Bác ấy và mẹ tôi thân lắm. Chuyện gì lại không tâm sự. Trước đây tôi nghe ai người nhắc tới bác sĩ Diệp và Minh với những sự so sánh mà tất cấ những cái xấu đều tập trung vào Minh. Bởi vậy khi gặp Mình, tôi khá dị ứng:

Dần đà tôi mới vở lẽ ra, tôi đã nhầm lầm người. Nếu là Cường, tôi cũng không chọn bác Sĩ Diệp. Bà ta chằn quá. Ánh Minh im lặng, Khắc vụt hỏi:

– Minh thừ đoán xem ai đã thuê người đánh tôi?

Minh trả lời nhát gừng:

Tôi không biết.

Khắc úp mở:

Cũng là chỗ quen biết cả mà.

Minh nhìn Khắc rồi lắc đầu. Nó đảnh lời:

– Ông Hoàn đó.

Ánh Minh thảng thốt:

– Chắc không?

Khắc chậm rãi đáp:

Chắc trăm phàn trăm. Sau khi tách đôi công ty, anh Hoàn không lợi đụng được bác Yên nên đã làm ăn riêng:

Anh ta bỏ tiền chạy chọt rất nhiều đê giành công trình xây dựng này với mẹ tôi. Chi có anh ta chơi bẩn như thể. Bác Uyển chửi rủa anh Hoàn quá trời.

Ánh Minh hỏi:

– Bác Yên bây giờ làm gì?

Nghe đâu bác vẫn là giám đốc cống ty cũ nhưng chỉ là hư danh. Đợi đến khi nào công ty này hoàn hết những hợp đồng mua bán thì sẽ dẹp. Lúc ấy bác nên sẽ về hưu.

Ánh Minh trầm trồ!

Không ngơ Khắc biểu, nhiều chuyện ghê.

Mà toàn nhữag chuyện bí mật.

Khắc nhún vai:

– Có hay ho gì. Tại tôi hay bị mẹ trưng dụng làm tài xế chơ đi đây đó nên mới nghe lén được nhiều chuyện.

Minh chuyển đề tài:

Nếu bác Anh không bỏ cuộc.

– Khắc sẽ như thế nào? Có sợ bị đánh nữa không?

Khắc hạ giọng:

– Họ sẽ không làm điều đó nữa:

Mẹ tôi đã có cách đối phó.

Rồi nó ngập ngừng:

Dầu sao tôi cũng thầm cảm của họ.

– Sao lại cảm ơn bọn đã đánh mình?

Vì nhớ họ tôi có thêm một người bạn là Ánh Minh.

Ánh Minh sực nhớ những lời bác Uyển nói với Minh hôm ở bệnh viện. Bà chó rằng Minh có mục đích khi cứu giúp Khắc:

Nhìn Khắc bằng ánh mát thát nghiêm, Ánh Minh nói:

– Cám ơn nhưng không nên, làm bạn với Khắc không mang lại điều gì tốt cho tôi hết.

Tốt hơn cứ như trước tới giờ ... chúng ta nên chỉ là người quen.

Khắc có vẻ thất vọng:

– Minh vẫn còn để bụng thuyện cũ à?

Ánh Minh lắc đầu:

– Không phải. Tôi không muốn bị hiểu lầm, mong Khắc hiêu cho:

Xin lỗi, tôi cần được nghỉ ngơi.

Khắc đứng dậy như cái máy:

– Vâng. Tôi về. Chúc Minh mau hết bệnh.

Ánh Minh nhỏ nhẹ:

Vâng. Cám ơn, Khắc đã tới thăm tôi.

Đóng cưa lại, Minh nhắm mắt nghe tiếng xe của Khắc xa dần, xa dần.

Cường ngồi làm thinh nghe bà Uyển cao giọng:

– Mẹ nghĩ đã tới lúc con thôi cái trò ngông cuồng trê con để trở về nhà rồi đó. Công việc của gia đình đang cần người gánh vác, con lại bỏ mặc để đi xa ở cái hóc bà tó nào đó làm công cho người khác. Suốt thời gian qua, con đã khiến công ty mình gặp muôn vàn khó khăn, con biết không?

Cường so vai:

– Con có là gì đâu. Sao mẹ lại quan trọng thế?

Bà Uyên trách móc:

– Cả dòng họ trông chờ vào con, con lại bỏ đi như một đứa vô trách nhiệm.

Tiền bạc của họ hàng con xem như mớ giấy vụn hay sao?

Mẹ đừng kết tội con như vậy. Chuyện đã qua rồi.

Trước đây chính con đồng ý sẽ về công ty làm chớ không theo công trình nên mẹ mãi vận động cả họ cho con cái chức danh giám đốc.

Cường ngắt ngang lời bà:

– Nhưng mẹ đâu có kêm theo điều kiện phải cưới Bạch Diệp.

Bà Uyển phân bua:

Vì theo mẹ con cưới Bạch Diệp là lẽ đương nhiên. Hai đứa quá thán thiết, hai nhà lại quá quen biết nhau. Mẹ nghĩ không nói con cũng ngầm hiếu gia đình Bạch Diệp sẽ là hậu thuẫn mạnh nhất đề con phát triển sự nghiệp.

Cường lắc đầu. Anh từ tốn nói:

– Đó là suy nghĩ chủ quan của con. Chớ con chỉ xem Diệp như bạn.

Bà Uyển bật miệng đầy khó chịu:

– Chủ quan lắm! Hừ. Nếu con Ánh Minh không vào nhà này ở thì điều mẹ nghĩ chắc chắn thành hiện thực rồi.

Cường ậm ự:

Con không như ba.

– Mẹ đã nói rất nhiều lần rồi. Thế và lực của con khác hẳn ông ấy. Ngày xưa, ba con lấy mẹ khi trơng túi không có một lu. Thuở ấy mẹ u mê nên đã xiêu lòng trước những lời mật ngọt của ông ấy. Để rồi sau đó thì sao? Tất cả những gì ba con có được đều nhờ ông bà ngoại và mẹ. Còn con đang cô một tài sân khá lớn, nếu cưới Bạch Diệp, con sẽ tự hào với bên vợ và tài sản của mình.

Cường phản ứng ngay:

Tài san đó không phải do con làm ra, con chả lấy gì làm tự hào:

Chẳng lẽ mẹ gọi con về đây vì chuyến cú rích này?

Bà Uyển im lặng. Bà khống thì cứng ngắc với Cường. Con bà vốn nhiều tự ái và tự cao. Chính vì vậy Cường bỏ đi làm công trinh xa hả hông chiều theo ý bà. Nghĩ tới chồng con bà Uyển có cảm giác mình là người bất hạnh nhất.

Ông Yên gần như công khai đi lại với cô nhân tình trẻ, ông bỏ mặc bà cô đơn trong căn phòng đầy đủ tiện nghi vật chắt nhưng hết sức lạnh lẽo va thiếu thốn tình người. Bà căm ghét, khinh bị chồng và cũng đau đơn nhận ra bà cần cớ ông biết bao:

Bà đã sai khi thay vì tha thư cho ông bà lạỉ trừng phạt ông bằng cách thu hẹp quyền hạn cua ông lại. Bà muốn ông phải biết ơn mình đã cho ông cuộc sống giàu sang. Bà đã thất bại lại thất bại khi không hướng được con trai theo ý đó của mình. Nó từng chối những gì bà dành cho nó vì muốn tự khẳng định mình. Cường sợ một ngày nào đó bà sẽ chỉ vào mặt nó mà cao giọng.

Tất cả những cơn có được hôm nay là nhờ mẹ bạn cho.

Nó không muốn thế, vậy bà phài làm sao đây?

Cường đứng dậy:

Con đi đây.

Bà Uyển tháng thất.

– Con về ăn cơm chứ?

Cường do dự:

Con không biết nưa. Tất nhất, mẹ đừng chừa cơm cho con.

Bà Uyển tức giận:

– Con đi tìm Ánh Minh phải không? Hừ! khi con đi vắng mặt, nó đã có đứa khác.

Cường nhíu mày:

– Mẹ nói vậy là sao?

Bà Uyển liếm môi:

Mẹ lấy làm tiếc, song vẫn phải cho con biết hiện giờ Ánh Minh đang cặp với thằng Khắc, con cô Tú Anh.

Cường sững người lại rồi nói:

Con không tin.

Bà Uyển nói tiếp:

Tùy con, nhưng đó là sự thật Ánh Minh giúp việc theo giờ ở nhà cô Tú Anh.

– Chuyện đó con biết.

– Thì đấy, nó đã quyến rũ thằng Khắc như đã từng quyến rũ con. Cường nóng mặt vì cách nói cua mẹ. Anh từng xót xa khi biết mình phải thay cô Hiên giúp việc cho một số gia đình giàu có. Anh xót xa vì phải để người mình yêu cực nhọc mà không giúp được gì. Rồi bây giờ anh phải nghe những lời như kết tội Ánh Minh.

Giọng bà Uyển vang lên chát chúa:

– Thằng Khắc vời một tụi khác đánh nhau vì giành Ánh Minh. Kết quả thằng Khắc phải vào cấp cứu, mặt mũi sứt số đầu trán chấn thương. Không tin, con cứ hỏi Bạch Diệp, hôm đó chỉnh Bạch Dịêp chữa trị cho Khắc. Nói thật, khi vào bệnh viện với cô Tú Anh, mẹ xấu hổ hết sức khi thấy Ánh Minh xoấn xuýt bên Khắc, y như thằng nhỏ là chồng nó không bằng.

Liếc chừng gương mặt đanh lại của con trai, bà Uyển hạ giọng:

– Mẹ thấy xấu hổ luôn cho con.

Cường dằn bước, anh không biết hư thực thế nào, nhưng rõ ràng anh vừa bị mẹ sỉ nhục.

Nhìn đồng hồ, Cường cho xe chạy đến trường Ánh Minh đang học. Mấy hôm liền do mạng bị rớt, Cường liên không lạc được với dàn máy của điềm Interuet gần công trình anh đang làm quá dở. Anh về Ánh Minh hống biết.

Cường đã tưởng tượng ,ra gương mặt rạng rỡ của Ánh Minh khi bất ngờ thấy anh xuất hiện. Anh tường tượng được ôm cô trong tay và úp mặt vào tóc Minh.

Cái mùi hương tóc cúa cô cứ đeo đuôi mãi khiến Cường không thể nào thôi nhớ.

Thế nhưng những lời vừa rồi của mẹ khác nào lưỡi dao nhọn khứa vào trái tim nồng nàn yêu cua anh. Anh không tin mẹ song vẫn bực dọc, hoang mang.

Hạnh phúc mong manh như trang giấy mỏng đã bị những lời của mẹ làm ố mờ. Cương thấy hứng thú với những gì đã tưởng tượng.

Gặp Minh, nhất định anh sẽ gặp, sẽ hôn cô đến mềm môi, sau đó thì sao?

Anh sẽ hỏi cô chuyện đó à.

Cường nhếch môi. Thật điên rồ khi anh thấy mình rối:

Hừ! Không hỏi thì ấm ức.

Còn hỏi thì tệ qúa! Mà nếu có đúng Minh xoắn xuýt bên cô cũng sẽ chối. Ôi chao! Cường không chịu nổi cảm giác này.

Dừng xe, Cường theo dõi mắt về cổng.

Một lát thôi, anh được gặp cô, hãy dẹp qua một bên những nghi ngờ mẹ vừa gieo vào lòng để tận hưởng những khoảnh khắc ít ỏi khi được bên nhau.

Rồi Ánh Minh cũng xuất hiện. Chen giữa bao nhiêu các giữa cô gái tươi tắn trẻ trung, Minh của Cường không lẫn vào đâu được. Mái tóc dài của Minh, dù đã được kẹp lại vẫn là tâm điểm khiến nhiều người chú ý Cường say đắm nhìn Minh nhưng cô bé không hề biết.

Ánh Minh không có một linh cám nào về anh sao kìa? Tự dưng Cường thấy buồn lòng khi nghi tới hiện tương thần giao cách cảm của những đôi yêu nhau.

Rồi ngay lập tức anh lại thấy mình vừa vớ vấn vừa tre con, thật buồn cười.

Cường không đưa tay vẫy, cũng không gọi Minh, anh muốn được nhìn cô ở góc độ này.

Lang thang, lơ đãng và hơi mơ mộng kiểu như đang mong đợi nhớ nhung.

Cô bé đang nhớ anh chớ còn gì nữa.

Lúc Cường đang khoan khoái với ý nghĩ đó thì anh thấy Khắc trờ xe tới. Ánh Minh leo lên ngồi phía sau chiếc Dylan trước sự ganh ty của nhiều cô gái.

Cường như chết sững. Anh lặng người đi mất mấy giây. Vậy là rõ rồi, Ánh Minh không xoắn lấy Khắc như mẹ kế, nhưng cô đang bóp nát tim anh. Tại sao lại như vậy? Anh mà thua một thằng oầt con như nhóc Khắc sao?

Đúng là nhục.

Nhớ tới những E-mail Minh gởi toàn đầy những câu yêu, nhân đợi chờ, Cường càng điên tiết. Lẽ nào anh bị em lừa hở tiểu yêu nữ ?

Tim Cường nhưc buốt đến mức anh tưởng chừng máu mình đã ngừng luân chuyên. Anh chạy xe lòng vòng mà không biết mình nên ghé vào đâu. Chăng lẽ anh đến gặp Ánh Minh để hỏi tại sao? Nếu thế còn gì sĩ diện của một thằng đản ông?

Cường bất chấp nhiêu thứ khi yêu Minh, vậy mà cô lại một dạ hai lòng. Mày đã bị một con nhóc tiểu yêu nữ qua mặt rồi đại ma đầu ơi.

Cuối cùng Cường đành quay về nhà. Dầu sao đó cũng là nơi anh lớn lên mà.

Bà Uyên và Xuân Nghi khá ngạc nhiên trước bộ đạng thất thểu của anh.

Cường ngồi xuống salon, anh nghe chị Nghi nói bằng gỉọng khá gay gắt.

– Thắng đang ở Sài Gòn, anh ấy làm đại diện cho một công ty cùa Mỹ. Con vừa gặp Thắng đi cùng ánh Mai. Con bé trớng ta đây lầm.

Xuân Nghi cười khẩy:

Để rồi xem chị em nhả nó tới đâu.

Bà Uyển liếc Cường:

– Cô Tú Anh vừa điện thoại cho mẹ biết đã đuổi việc Ánh Minh. Con bé trông ngoan hiền vậy mà. Chậc! Nọ lại là đứa lằng lơ.

Cướng nhột nhạt ngó lơ 'ra săn nhưng bà Uyển vẫn không buông tha.

– Con đă gặp Ánh Minh chưa?

Cường phát khùng lên:

– Mẹ làm ơn để con yên, làm ơn đừng nói xấu người khác. Mẹ hả hê trước sự hư hỏng của người khác lắm sao? Bà Uyên tái mặt:

– Vì một đứa con gái không ra gì mà mày lớn tiếng với mẹ. Thế có đáng không?

Cường làm thinh, anh đang đau khổ, anh cằn một lời an úi, một sự cảm thông, chớ không cần một câu ơ trách. Khố nối mẹ và chị Nghi không làm được điều đó.

Cường nghe mẹ tu tu khóc:

– Sao tôi khổ thế này. Cả đời vì chồng vì con rốt cuộc chả nghĩ tới tôi. Tôi đã làm gì sai, tôi đã làm gì sai.

Chịu không nổi tiếng khóc, Cường vụt chạy ra ngoài sân sát nhả gia đình Ánh Minh từng ở bây giờ cửa khoá then cài, nó lại trở thành nhà kho bậc tam cấp Minh hay ngồi xõa tóc bây giờ bám xanh rì.

Mới mấy tháng thôi, tất cả tiêu điều thế này, hoang vắng thế này. Cường nhớ tiếng Minh cười, giọng cô nũng nịu hết sức dể thương. Lẽ nào cô vừa ngây thơ vừa quyến rũ với tất cả bọn con trai?

Không đúng. Nhất định không đúng. Vậy sao? Minh lại ngối sau lưng Khắc khi anh đi xa. Đầu Cường căng cứng nhưng nghi ngờ.

Anh có nên gặp ánh Minh để hỏi cho rõ không? Nhưng hỏi làm gì, anh đã thấy tận mắt cô ngồi sau lưng Khắc. Thế vẫn chựa đủ Cường đá mạnh trái mận rụng ra tận cuối sân. Ngay lúc dó anh nghe giọng chi Nghi.

– Nè Cường! Cường! Vào xem mẹ làm sao Cường vội trở vào nhà. Anh hốt hoảng khi thấy mẹ nằm vật ra trên salon.

Xuân Nghị vừa lay vai bà vừa ré lên:

– Mẹ .... mẹ đừng chết! Mẹ đừng chết!

Cường xóc bà lên và bảo:

– Gọi taxi mau!

Xuân Nghi lao tới cổng, Cường bước theo với nỗi sợ hãi chưa từng có trong đời.



Nguồn: http://vietmessenger.com/