Chương 5
‐ Mày làm sao thế hở Gấu?
Một ngày công chúa Dây Leo phát hiện những vết xước trên người con mèo.
‐ Mày đi đánh nhau với bọn chuột à?
Nhiều mảng lông của chú bị tróc, có nơi lộ cả da và cô nhìn thấy những vế cào.
‐ Chúng đánh mày ra nông nỗi này ư?
Tệ hơn nữa, tai trái của chú bị rác ‐ Nhưng làm sao một con mèo lại bị lũ chuột cấu xé như thế này được?
Công chúa nói, lo lắng, bồn chồn, không cần phải tinh ý như tác giả mớ thấy mắt cô ngân ngấn nước.
Mèo Gấu nghe thấy hết và nhìn thấy hết, nhưng nó không thế nói được ngo ngữ của loài người.
Giả như có nói được thì nó cũng không biết nói gì. Chẳng lẽ bảo với côn chúa rằng nó bị những con mèo khác tấn công và sở dĩ như vậy là vì nó ra sức bả vệ cho lũ chuột. Nói vậy có thánh mới tin nổi! Công chúa thì không phải là thánh.
‐ Hay để tao xích mày lại để mày khỏi đi đánh nhau?
Công chúa vừa nói dứt câu, con mèo nhảy phóc một cái, đã ở trên cành sứ.
‐ Thôi, tao nói đùa thế thôi
Công chúa xuống giọng. Cô cũng chẳng muốn xích con mèo. Một con mè vô dụng đến mức phải xích lại để khỏi bị chuột tấn công, đó là cái cớ chính đán để nhà vua Sang năm tống mèo Gấu ra cửa mà không ai có thể ngăn cản được.
Trong khi mèo Gấu te tua xơ mướp thì con chuột Tí Hon cũng đến ngày x mướp te tua.
‐ Thằng què này! – Giáo sư Chuột Cống gầm lên khi thấy xấp tranh mèo.
Giọng ngày loáng xoảng như tiếng xoong chảo vỡ, nghe mới hung tợn làm sao.
Ở đây cũng nên nói qua một chút về ngài giáo sư Chuột Công. Ngày vố không phải cư dân của cái hang này. Đây là xứ sở của chuột nhắt, với rất nhiề đường ngang ngõ tắt trong lòng đất xốp và ẩm. Trước khi Chuột Cống lạc tới đây,
trong hang vẫn có nhiều thức ăn dự trữ - đó là thói quen của chuột nhắt.
Giáo sư Chuột Cống lâu nay vẫn sống dưới các cống ngầm và nơi kiếm ă ưa thích của ngài là các bãi rác ở khu chợ. Nhưng một đêm nọ, thợ săn chuột xuấ hiện. Vô số những cây sào tre chọc xuyên vào lòng cống. Ngài giáo sư run rẩ chứng kiến rất nhiều đồng bọn của mình bị sa vào các mẻ lưới chăng ở cửa cống.
Chân chuột cống có móng dài, đã vướng vào các mắt lưới, vùng vẫy thế nào cũn không thoát.
Giáo sư Chuột Cống may mắn chạy thoái nhờ tuôn vào một kẽ nứt trê đường ống. Ngài chạy thục mạng, hồn vía lên mây, rồi số phận xui khiến ngài chạ đến cung điện của nhà vua, lạc vào lãnh địa của cộng đồng chuột nhắt.
Từ hôm đó, tự nhiên ngài trở thành trùm. Bên cạnh những con chuột nhắt b tí thì một con chuột cống bẩn thỉu, ướt át và to cồ cộ chẳng khác nào một ôn khổng lồ. Ngài giáo sư lại là một con chuột cống hung dữ, quỷ quyệt và háu ăn.
Ngài ở với lũ chuột nhắt một tuần, đã chén sạch kho dự trữ trong hang.
Chuột cống là loài chuột ăn tạp nên ngũ cốc và sâu bọ vẫn không làm thỏ mãn khâu vị của ngài. Những bịch cơm Tí Hon tha vè mỗi ngày với sự trợ giúp củ mèo Gấu dĩ nhiên không làm giáo sư Chuột Cống hài lòng.
Đêm đến ngài vẫn sai phái bọn chuột nhắt mò ra phố lung sục các bãi rá kiếm thức ăn về cho ngài. Đã có nhiều con chuột rơi vào miệng bọn mèo hoang kh thực hiện công việc nguy hiểm này.
Cộng đồng chuột tuy bất mãn nhưng không dám chống đối. Giáo sư Chuộ Cống đe rồi. Rằng nếu cần ngài sẽ gọi cả binh đoàn chuột cống tới quét sạch cá hang này.
Cũng chẳng ai biết Chuột Cống có học hành gì không nhưng ngài cứ xưng l giáo sư. Và tự cho phép mình không phải động tay động chân gì hết, chỉ phụ trác việc giảng giải đạo lí làm… chuột, kiêm cả quan toàn phán xét mọi phát ngôn v hành vi trong cộng đồng.
Trong bọn, chỉ có Tí Hon, chú chuột nhắt bé nhất, là dám làm mếch lòn giáo sư.
Lần này cũng vậy.
Trong khi giáo sư Chuột Cống, bằng các bài giảng của mình, vẽ ra một châ dung mèo ác độc, thâm hiểm và dữ tợn thì Tí Hon lại dùng các tài năng cảu mìn vẽ một nàng mèo tam thể dịu dàng, yểu điệu, tóm lại rất đáng yêu.
Đã thế, nó không chỉ vẽ một bức mà vẽ hang trăm bức.
Như mọi lần, giáo sư Chuột Cống một tay nắm tai chú chuột nhắt nhấc bổn nó lên, tay kia gõ cây thước xuống xấp tranh vương vãi trên nền hang, miệng quá tướng:
‐ Mày vẽ nhăng nhít gì đây? Hả?
Trong khi con chuột nhắt đang ú ớ, giáo sư Chuột Cống tiếp tục dội xuốn đầu nó một tràng tiếng gầm:
‐ Mèo! Mèo! Mèo!
Giáo sư co chân đá vào Tí Hon đang lơ lửng:
‐ Đó là những cái gai, là thuốc độc! Đó không phải là những bông hoa!
Con chuột nhắt đưa qua lại trong không trung sau mỗi cú đá của ngài giá sư. Trông nó giống một quả lắc bằng bông.
Những con chuột khác chứng kiến đòn trừng phạt bằng ánh mắt lo lắng,s hãi.
Út Hoa rụt rè:
‐ Thưa giáo sư…
Giáo sư Chuột Cống không để con chuột lang nói hết câu. Mắt ngài lóe lên,
hiện rõ vẻ hằn học:
‐ Cả ngươi nữa! Ngươi và thằng què kia cùng một giuộc, tưởng ta không biế sao!
Ngài giáo sư buông cây thước xuống nền hang để rảnh tay tóm lấy mẩu ta của nàng chuột.
Bây giờ thì đã có hai con chuột treo toòng teng trong không.
Tí Hon từ khi bị giáo sư Chuột Cống hành hạ, im thít không nói tiếng nào.
Nó cố chịu đựng. Nó không muốn làm hỏng kế hoạch của mèo Gấu. Nó định bụn khi được thả ra, nó sẽ chui vào một ngóc ngách kín đáo nhất để vẽ những bức tran mèo. Nó quyết sẽ không để giáo sư Chuột Cống bắt gặp một lần nữa.
Nhưng Tí Hon chỉ có thể nín nhịn khi Út Hoa chưa bị giáo sư Chuột Cốn tóm lấy tai.
Khi nàng chuột lang rên lên một tiếng đau đớn thì Tí Hon quên phắt nhữn gì mình đang trù tính.
‐ Thả Út Hoa xuống! – Nó hét lên, rất lớn, khiến cả hang đều trợn tròn mắt.
Chưa bao giờ tiếng hét của một con chuột nhắt khiến cả vòm hang kêu ong ong đế vậy.
Lần đầu tiên cộng đồng chuột chứng kiến một con chuột nhắt quát lại ngà giáo sư. Cả ngài cũng bất ngờ. Ngài bước lui ba bước dài, hoàn toàn không tự ch và tuột tay để rơi hai con chuột xuống nền hang.
‐ Chạy đi, Út Hoa!
Tí Hon lại hét, gấp gáp, và xoay mình chạy trước.
Nhưng Út Hoa chưa kịp chuyển động, vì mọi chuyện xảy ra quá đột ngột vớ nàng, giáo sư Chuột Cống đã nhanh tay chộp lấy cổ con chuột lang.
‐ Chít! Chít! Chít!
Nàng Út Hoa kêu lên, vì đau. Có lẽ giáo sư Chuột Cống đã dồn hết sự giậ dữ vào cú chộp.
Tí Hon vừa phóng vài bước tập tễnh, liền quay lại.
Như có một cái lò xo gắn dưới đuôi, con chuột nhắt phóng thẳng vào giáo s Chuột Cống như một hòn đạn. So với lần nó bị ngài ném vào vách hang, cú la người lần này thậm chí còn mãnh liệt hơn.
Quát lại ngài giáo sư đã là chuyện động trời, tấn công ngài con hơn cả độn trời – là chuyện không một con chuột nhắt nào nhìn thấy trong cuộc đời làm chuộ của mình.
Thế mà chuyện không tưởng đó đang xảy ra, ngay trước mắt. Lại bởi co chuột nhắt bé nhắt trong những con chuột nhắt.
Hiển nhiên đó là sức mạnh của tình yêu, cú lao người ấy.
Tình yêu ban cho con người (và con chuột) một sức mạnh khôn lường, nga cả khi người trong cuộc (và…chuột trong cuộc) còn chưa ý thức được tình yêu l gì.
Nếu loài chuột cũng có ngày Valentine như loài người thì con chuột nhắt c lẽ đã sớm hiểu được rằng nó đang yêu. Đằng này, ngay cả từ “bạn gái” mèo Gấ mớm cho Tí Hon, nó cũng hiểu rất mơ hồ.
Nhưng tình yêu là điều không cần hiểu. Vào lúc những con người (và nhữn con chuột) đầu tiên trên trái đất đến với nhau, âu yếm nhau rồi thương nhớ nhau,
có lẽ trong ngon ngữ loài người lẫn chuột đều chưa có từ “yêu”.
Bao giờ cuộc sống cũng đi trước, ngôn ngữ lò dò theo sau. Ngôn ngữ bá lấy đời sống, láo liên quan sát, hễ thấy đời sống nảy ra sự kiện gì chưa từng c trước đó, ngôn ngữ mới nghĩ ra từ thích hợp để mô ta và gọi tên cái sự kiện đó.
Chuột nhắt bên Anh cũng vậy thôi. Chúng yêu nhau và cùng nhau đẻ con rấ lâu rồi mới biết nói câu “I love You”.
Điều quan trọng của tình yêu không phải là am hiểu mà là cảm nhận. Chín cảm xúc, chứ không phải sự phân tích về cảm xúc, làm nên tình yêu.
Tí Hon không biết mình đã yêu nàng chuột lang. Nhưng chú chuột nhắt cả thấy êm đềm khi nằm cạnh nàng, cảm thấy hạnh phúc đến tức thở khi nàng bẽn lẽ tặng cho nó một hạt ngô, và vô cùng hãnh diện khi thủ thỉ bên tai nàng những câ
thơ tình tứ chôm được của con mèo: “Mùa đông về tới cổng rào/ Nhớ tìm áo ấ mặc vào, Út Hoa!”
Và lần này, khi nàng chuột lang bị hành hạ và kêu lên trong sợ hãi, ch chuột nhắt quên mất mình là chuột nhắt.
Một thứ gì đó giống như mồi lửa cháy lên trong lòng nó làm nó bỏng rát, đau đớ và phẫn nộ.
Và nó lao đi, coi cái chết nhẹ tựa lông… chuột.
Đó là yêu.
Cũng như mọi con chuột trong hang, giáo sư Chuột Cống không nghĩ T Hon dám tấn công mình.
Nó quát ngài đã là quá đáng lắm rồi. Đã ra ngoài sức tưởng tượng của ngà rồi.
Tấn công là chuyện không thể xảy ra. Bởi một con chuột nhắt tấn công mộ con chuột cống là điều bất khả thi.
Dù dũng cảm có thừa, dù có quyết liều chết thì xét về thực lực, một co chuột nhắt cũng không thể làm được chuyện vá trời đó.
Giáo sư Chuột Cống không hình dung Tí Hon dùng cả thân hình làm mộ hòn đạn.
Hòn đạn không thể xuyên thủng cơ thể ngài nhưng nó làm cho ngài ng xuống, vì sự mất cảnh giác của ngài, cả vì sức lao khủng khiếp của nó.
Bọn khan giả chuột thấy ngài giáo sư ngã chổng kềnh trên nền đất ẩm th khoái chí lắm, muốn reo lên mà không dám. Chỉ vài nhóc chuột không kềm được,
vừa cười hí hí vừa lấy tay che miệng.
May cho bọn chuột oắt là lúc này giáo sư Chuột Cống không buồn để ý đế những tràng rinh rich của chúng.
Đầu ngài đang bị cơn giận dữ làm cho sôi lên như một nồi súp de và ngà chẳng nghĩ đến điều gì khác ngoài chuyện tóm cổ cho bằng được thằng Tí Hon rồ băm vằm nó ra hang trăm mảnh.
Lúc lao vào giáo sư Chuột Cống, húc ngài ngã lăn ra, Tí Hon cũng văn ngược trở lại, rơi xuống nền hang, óc choáng váng vì cú va quá mạnh.
Nhưng nó cố gượng dậy, hối hả chạy men theo ngách hang trước khi ngà giáo sư kịp hoàn hồn.
Lần này thì Út Hoa không còn ngơ ngác như lúc nãy. Nàng hơi khựng mộ chút – một chút thôi, rồi nhanh chân biến theo một hướng khác.
Út Hoa xuất phát chậm hơn Tí Hon, ý tác giả muốn nói là khoảng cách giữ giáo sư Chuột Cống và nàng chuột lang gần hơn nhiều so với khoảng cách giữ ngài và chú chuột nhắt.
Nhưng như đã nói, ngoài Tí Hon ra ngài giáo sư không quan tâm đến bất c con chuột nào khác vào lúc này. Vừa lóp ngóp bf dậy, ngài lập tức phóng mìn rượt theo con chuột nhắt, râu ngài vểnh ngược, lông trên mình dựng đứng, trôn ngài gần như không còn lý tr Và vì thế, trông ngài ngày càng đáng sợ.
Khung cảnh trong hang lúc này chẳng khác nào một đám rước.
Tí Hon chạy trước, giáo sư Chuột Cống chạy phía sau. Sau ngài giáo sư l bọn chuột nhắt hiếu kỳ và lo lắng. Nàng chuột lang bây giờ cũng kịp quay lại v nhập vào đám đông toàn đuôi là đuôi kia.
Bọn chuột chạy theo, chưa biết sẽ làm gì nhưng nếu Tí Hon lâm nguy, chún nhất định sẽ làm điều gì đó – chúng chưa nghĩ ra nhưng chắc chắn đó là điều rấ ghê gớm, và hẳn là điều chúng chưa bao giờ thử làm kể từ khi lọt lòng mẹ đến nay.
Tí Hon hết ngoặt trái đến ngoặt phải chân cẳng cuống cuồng, tim thắt lại kh tiếng thở phì phò của ngài giáo sư mỗi lúc một lớn dần sau đuôi. Nếu không tậ tễnh, Tí Hon chưa chắc đã chạy thoát, huống gì nó là con chuột què.
Khoảng cách giữa nó và ngài giáo sư, hay nói một cách bóng bẩy, khoản cách giữa sự sống và cái chết mỗi lúc một thu hẹp lại và Tí Hon hoàn toàn có th đo được điều đó qua tiếng rít giận dữ của giáo sư Chuột Cống đang ở rất gần nó.
Nếu nơi cư ngụ của cộng đồng chuột nhắt không có vô số những đườn ngang ngõ tắt, có lẽ Tí Hon đã rơi vào tay ngài giáo sư từ lâu rồi. Cứ vào lúc co chuột nhắt có cảm giác những chiếc vuốt của giáo sư Chuột Cống sắp ghim xuốn đầu mình, nó lại bắt gặp một lối rẽ ngay trước mặt.
Cuộc rượt đuổi càng lúc càng tỏ ra không cân sức, như cuộc đua giữa chiế máy bay và một chiếc ô tô, đã thế chiếc ô tô khốn khổ đó lại bị xẹp mất một bánh.
Những góc ngoặt bất ngờ chỉ làm chậm lại thời khắc quyết định số phận củ con chuột nhắt chứ không thể thay đổi được số phận có vẻ đã được an bài của nó.
Tí Hon càng chạy càng đuối dần, nó bắt đầu cảm thấy các cẳng chân dườn như không còn nghe lời nó nữa.
Cho đến lúc Tí Hon nhận ra nó không còn chút hơi sức nào và đang nghĩ đế chuyện nằm lăn quay ra nền đất, mặt mọi thứ ra sao thì ra, nó chợt nhìn thấy mộ đốm sang đằng trước mặt.
Đốm sang nhỏ và tròn, in trên nền hang như một đồng xu bằng ánh sang.
Mà đúng là ánh sáng thật. Ánh mặt trời xuyên qua cái lỗ nhỏ như lỗ thon hơi ở nơi mỏng nhất của vòm hang đã tạo nên đốm sáng đó.
Cụm từ “ánh sáng cuối đường hầm” trong hoàn cảnh này hoàn toàn đún theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩ đen.
Không nghĩ ngợi, cũng không có thì giờ để nghĩ ngợi, Tí Hon hít vô một hơ dài và vét nốt chút sức lực cuối cùng, nó hối hả bò lên vách hang, chui tọt vào l thủng.
‐ Hà hà! Con chui vào rọ rồi, con ơi!
Giáo sư Chuột Cống cười hiểm độc. Ngài bò nhanh thoăn thoắt, đến mức kh thò đầu vào lỗ thủng suýt chút ngài đã ngoặm được cái mẩu đuôi của con chuộ nhắt.
Tới đây thì sân khấu xem như hạ màn trước mắt cộng đồng chuột đang xú xít dưới nền hang, vừa ngóc cổ nhìn lên vừa lo lắng bàn tán.
Nàng chuột lang ngước mắt nhìn mãi chỗ lỗ thông hơi lúc này đã tối om, hế nghiêng bên tai trắng đến nghiêng bên tai đen, vẫn không nghe thấy động tĩnh gì.
Nàng lui vào một góc, mắt vẫn không rời trần hang và trong một lúc chợ nhận ra mắt mình ươn ướt.
Út Hoa không dám giơ tay lau, nàng sợ những con chuột khác nhìn thấy.
Nhưng nàng không ngăn được một tiếng rên đau đớn chảy ra từ miệng nàng:
‐ Ôi… ôi… ôi…
Tí Hon chạy và chạy, bò và bò.
Chạy những chỗ rộng và bò những chỗ lỗ thông hơi đột ngột hẹp lại, chỉ vừ đủ cho nó chui qua.
Lưng và bụng nó cọ vào vách làm rụng hang túm lông, nhiều chỗ da bị tróc.
Mãi về sau Tí Hon mới cảm thấy đau rát. Còn ngay lúc đó, nó chẳng có cả giác gì.
Nó chạy và bò, bò và chạy, rồi lại bò, về phía sự sống. Trong lúc cuốn quýt, nó không có thì giờ lắng nghe xem trái tim nó còn đập hay không, chỉ thấ ngực tức nghẹn.
Ngay cả khi ra khỏi đường hầm, đã thấy vô vàn ánh sáng xát vào mắt, đ nghe vô vàn gió cù vào người, con chuột nhắt vẫn không dừng chân.
Nó lao vào mải miết, vẫn chưa hết sợ hãi, va đầu phải một thứ gì rất cứng đ rồi nhận ra đó là bức vách của cung điện nhà vua.
Nó men theo bờ tường, leo dọc thân dây cát đằng và chỉ nhận ra mình thoá chết khi nhìn thây cái ban công quen thuộc.
Bên kia lan can, mèo Gấu đang ườn mình một cách biếng nhác và uể oải l mắt trên những đám mây.
Từ trên cao tia nhìn của mèo Gấu rớt xuống chỗ Tí Hon vừa phát ra tiến động. Chú nhòm người lên, hai tai dựng đứng.
Chương 6
Một con mèo mang những vết xước cũ ngỡ ngàng đối diện một con chuộ mang những vết xước mới.
‐ Ồ, em vừa đánh nhau với ai à? – Mèo Gấu tiến về phía người bạn nhỏ, ngạ nhiên hỏi.
‐ Lão Chuột Cống rượt em. – Tí Hon hổn hển đáp, nó vẫn còn mệt phờ râu.
Mèo Gấu từng nghe Tí Hon kể về giáo sư Chuột Cống.
‐ Thế lão đâu rồi? – Mèo Gấu nghiến răng, đảo mắt nhìn quanh.
‐ Em cũng chẳng biết nữa. Em mải chạy, không có thì giờ ngoái lại xem lão đâu!
Con chuột nhắt xoa tay lên ngực như muốn làm trái tim đập chậm lại.
‐ Một ngày nào đó a sẽ hỏi tội lão.
Mèo Gấu nói, và nó đặt tay lên đầu Tí Hon:
‐ Em ở lại đây với anh…
‐ Em phải về.
‐ Em không sợ rơi vào tay lão Chuột Cống lần nữa à?
‐ Em sợ. Nhưng em sợ Út Hoa lo lắng hơn.
Con chuột nhắt làm mèo Gấu nhớ đến nàng Áo Hoa của mình. Chú nhìn T Hon bằng cặp mắt ái ngại:
‐ Hay là anh đi cùng em. Nếu lão Chuột Cống…
Mèo Gấu làm Tí Hon cảm động. Con chuột nhắt hiểu lòng tốt của con mèo.
‐ Cảm ơn anh.
Con chuột nói. Rồi nó nói tiếp:
‐ Nhưng cửa hang bé tí, anh không vào được đâu…
Tí Hon chưa bỏ đi ngay. Trái tim nó vẫn đang đập thình thịch ở đâu đó trê cổ họng, và hình ảnh dữ tợn của giáo sư Chuột Cống giống như một thanh sắt nun đỏ cắm trong óc nó khiến nó tự ép mình thả neo cạnh con mèo thêm một lúc nữa.
Cho đến khi cây sứ ở ban công nhà đối diện rụng tới chiếc lá thứ ba mươ sáu, con chuột nhắt mới thực sự hoàn hồn.
Mèo Gấu đưa Tí Hon một quãng, cho tới cửa hang khoét sâu dưới châ tường ở góc sân chú mới lững thững quay về.
Tí Hon có thể mất mạng trong lần trở về này. Nhưng ít ra nó biết nó đang tr về với nàng chuột lang của nó và nếu chết, nó cũng biết rõ nó chết vì điều gì và v ai. Mình còn sống sờ sờ ra đó, những mình không làm được gì cho Áo Hoa, thậ chí chẳng thể trở về với nàng. Mèo Gấu đăm chiêu bứt một sợi ria, cảm thấy v cùng phiền muộn.
Tí Hon rón rén chui qua cửa hang trong tâm trạng có thể sa vào tay giáo s Chuột Cống bất cứ lúc nào.
Nhưng ước muốn mãnh liệt của nó trong lúc này là báo cho nàng Út Ho biết nó vẫn còn sống sau cuộc đầu tẩu bở h ơi tai xuyên qua lỗ thông hơi.
Nó muốn “bạn gái” của nó biết nó đã thoát khỏi gọng kềm của số phận ch dù gọng kềm đó có thể sẽ khép lại lần nữa, nếu chẳng may nó chạm trán giáo s Chuột Cống trong lần trở về.
Nhưng chẳng có gì giống như Tí Hon tưởng tượng.
Đón con chuột nhắt ngay sau cửa hang là cộng đồng chuột ầm ĩ khi thấy n xuất hiện.
Các chuột ông chuột bà giành nhau thằng bé như giành một quả táo để được b nó trên tay và rung rung nói:
‐
Ôi, hóa ra là còn sống hả con?
‐ Ta tưởng lão Chuột Cống đã xé con ra thành nghìn mảnh rồi chứ!
Cô chuột trước đây được Tí Hon vẽ tặng bức chân dung xinh đẹp với giỏ ho trên tay và chiếc nơ trên đầu thì siết chặt thằng bé trong vòng ôm và nhỏ nước mắ tong tong lên đầu nó, chỉ để nấc lên:
‐ Hức…, hức…
Tí Hon nhoài đầu ra ngoài khỏi cái ôm để có thể hít không khí vô phổi, v nơm nớp quay đầu nhìn quanh:
‐Ngài giáo sư…
Giáo sư gì cái lão độc ác đó! – Một chuột ông hừ giọng.
Con chuột nhắt ngạc nhiên:
‐ Thế….
‐ Lão chưa quay về. Nhưng lần này bọn ta quyết không để cho lão yên. Lã ngồi lên đầu bọn ta thế là đủ rồi.
Cô chuột đã ngưng khóc. Hòa vào những lời đanh thép của chuột ông, cô v tay lên đầu Tí Hon:
‐ Ông ấy nói đúng đó. Một chú bé tật nguyền như con mà lão Chuột Cống cò muốn hãm hại thì đúng là lão mất hết tính chuột rồi!
Ông chuột nói những lời can trường, quả cảm. Cô chuột nói những lời chí l sâu xa. Nhưng Tí Hon không nghe hết đoạn sau.
Bọn chuột nhóc nắm tay thành vòng tròn, vừa nhảy quanh Tí Hon vừa gâ cổ hò reo làm tâm trí nó đột ngột rối tung:
Thôi thì ta sẽ gọ Tên em là Tí Ho Để ngà y nào cũng thấ Em chạy nhảy lon ton…
Tí Hon nghe mặt mình nóng rang. Nó kéo tay con chuột nhóc đang ở gầ mình nhất, lắp bắp:
‐ Ơ… ơ…
‐ “ Ơ’ gì kia? – Con chuột bạn vờ vịt hỏi lại.
‐ Sao… sao… – Tí Hon nghe cổ họng khô rang – Sao… tụi mày biết bài này?
Nó đâu phải là bài hát…
‐ Dĩ nhiên nó là một bài thơ. Tụi tao đem bài thơ phổ nhạc. Và sửa lại một và chỗ…
‐Nhưng làm sao mà tụi mày…
Này Tí Hon! Mày nghĩ là ở trong hang vắng một con chuột này thủ thỉ đọ thơ cho một con chuột kia thì không đứa nào trong những con chuột còn lại ngh thấy hết hả?
Nàng chuột lang không có mặt trong đám hội hè chào mừng Tí Hon.
Nàng e thẹn.
Trước đó nàng đã nghe bọn chuột nhóc ngân nga ca khúc phổ từ bài th nghe lỏm và nàng không muốn mình trở thành miếng mồi ngon cho những trò chọ ghẹo.
Thực ra thì Út Hoa không xem chuyện tíu tít quanh Tí Hon là quan trọng.
Điều đáng kể nhất là Tí Hon còn sống trên cõi đời và đã trở về với nàng.
Nàng rúc vào một xó tối, mặc cho lòng mình bị xâm chiếm bởi vô vàn cả xúc. Nàng thấy trái tim mình như một quả bóng bị bơm căng và trên mặt nàng đ bắt đầu long lánh những giọt lệ.
Tí Hon bò đến bên Út Hoa ngay vào lúc nước mắt đã tắm ướt cả mớ ri mảnh của nàng chuột lang. Nó lặng lẽ đến nằm bên cạnh cô bạn gái, khẽ chạm và mớ lông mềm mại của nàng.
Cái chạm đó, khẽ thôi, như muốn nói:
‐ Tôi đã về rồi nè.
Nàng chuột lang cũng đáp lại cái chạm khẽ của Tí Hon bằng một cú huých,cũng rất khẽ, như để trả lờ ‐ Mình biết rồi! Chào mừng bạn!
Có lẽ cả hai đều muốn nói nhiều hơn thế, dù chúng chỉ nói với nhau bằn những cú chạm. Nhưng sau một biến cố trọng đại nhường kia, bao nhiêu lời vẫn l không đủ.
Như vẫn thường xảy ra, đôi khi sự im lặng lại nói được nhiều hơn.
Nhà vua Sang năm đánh mắt lên tấm lịch trên tường, xoa cằm lẩm nhẩm rồ “khè” một tiếng – theo kiểu vua:
‐ Chỉ còn mười ngày nữa thôi đấy!
‐ Là sao hả ba? – Công chúa Dây Leo nhìn nhà vua thắc thỏm hỏi, dù cô biế câu trả lời.
‐ Là sao à? – Nhà vua nhịp tay vào không khí – Là thế này này: Mười ngà nữa mà bọn chuột vẫn rúc ra rúc rích thì mèo Gấu sẽ phải ra đi!
Ông nhún vai, công chúa không rõ nhà vua đang nghiêm túc hay đang giễ cợt:
‐ Nó cần phải học cách làm một con mèo nếu muốn sang năm được về lại nh ta.
Công chúa cảm thấy một điều gì đó rất gần với cảm giác mất mát. Cô ngh cách cứu con mèo, nhưng không tìm ra lý lẽ thuyết phục. Cuối cùng thì cô cũng lê tiếng, đau khổ nhận ra giọng mình mới yếu ớt làm sao”
‐ Con nghĩ mèo Gấu đã rất cố gắng, ba à. Nó đã bỏ thì giờ học tiếng chuột…
Nhà vua đứng lên, ông tì tay vào thành ghế khiến những cọng mây kêu răn rắc dưới thân hình bệ vệ của ông:
‐ Ba cần một con mèo biết bắt chuột chứ không cần một con mèo biết ngoạ ngữ!
Thái độ của nhà vua giống như dấu chấm hết cho cuộc trò chuyện về s phận của mèo Gấu.
Hoàng hậu Năm Ngoái ngồi bên cạnh, ánh mắt đi qua đi lại giữa hai cha co một cách nản lòng.
Hoàng hậu hiển nhiên không thích thú gì với con mèo vô tích sự nhưng b yêu công chúa. Bà không muốn công chúa buồn. Nhưng rõ ràng bà cũng chẳn xoay chuyển được gì.
Bà gượng gạo nói, khi nhà vua chuẩn bị sai chân ra khỏi phòng:
‐ Năm ngoái…
Hoàng hậu chỉ thốt lên được hai tiếng ưa thích. Đó là bà phản ứng theo thó quen, sau đó đầu óc bà tiếp tục chạy đua và trông bà có vẻ khổ sở khi truy lung cá ý tưởng.
Trong một phút, hoàng hậu tuyệt vọng nhận ra những gì bà nghĩ được tron lúc này chỉ là chuyện quên đút các khay bánh vào lò nướng.
Tất nhiên sau một hồi dùng dằng, tâm trí bà cuối cùng cũng ly khai được că bếp và nhân đó tóm bắt được một lý lẽ bênh vực cho con mèo nhưng thời gian đ lăn bánh mất rồi: nhà vua đã ở bên kia cánh cửa.
Công chúa Dây Leo đã bắt đầu ngồi cạnh mèo Gấu nhiều hơn.
Cô kéo ra ngoài ban công một chiếc ghế mây để ngồi đọc sách vào buổi sán và làm những bài tập thêu với những mẩu vải trắng vào buổi chiều.
Đó là cách cô chuẩn bị cho ngày chia tay chú mèo của cô.
Chốc chốc cô lại xuýt xoa vì bị kim đâm vào tay do cô vừa thêu thùa vừ thỉnh thoảng liếc về phía chú mèo bằng ánh mắt phiền muộn.
Nhiều lúc công chúa có cảm tưởng cô đang thêu nỗi buồn của mình lê mảnh vải. Nỗi buồn ngày càng dày, càng đậm nét theo từng mũi kim và cảm giá đó làm cô mủi lòng.
Chú mèo cuộn tròn dưới chân cô, mềm mại và bất lực.
Cũng như công chúa, mèo Gấu biết ngày ra đi của mình đã cận kề. Hai t “chia tay” đâm vào lòng chú khiến chú nhói đau trong nhiều ngày. Cuộc đời mộ con mèo cũng chất chứa lắm vui buồn, và khi nỗi buồn sổng ra nó cũng giống nh mũi kim thêu có thể làm tâm hồn 1 con mèo rỉ máu.
Mèo Gấu đã nghĩ tất cả những gì có thể nghĩ, đã làm tất cả những gì có th làm để giúp đỡ lũ chuột nhắt. Nhưng chú không thể vặn tắt những tiếng rúc ric của lũ chuột. Ai có thể vặn tắt tiếng gió reo ngoài thảo nguyên kia chứ!
Rúc mình trong nỗi trầm tư, chú lặng thầm đếm từng buồi bình minh rồ từng buổi hoàng hôn. Trong khi nhẩm đếm, chú mong mỏi biết bao nàng Áo Ho sẽ tìm thấy chú trước khi chú rời cung điện nhà vua để đến một nơi chốn ch không hề biết.
Chỉ mười lần mặt trời lên và mười lần mặt trời lặn nữa thôi, mèo Gấu sẽ biế chú có gặp lại nàng Áo Hoa trong cuộc đời này nữa hay khôn Sẽ buồn như l Sẽ buồn như câ Ngày em tìm đế Không còn anh đây…
Lão Chuột Cống vẫn chưa thấy quay lại hang.
Có thể lão đã quay lại với cống rãnh bẩn thỉu quen thuộc vì rốt cuộc lã cũng nhận ra rằng đó mới là quê hương tăm tối của lão. Bọn chuột nhắt đoán thế,
sau đó chúng quên rất nhanh lão Chuột Cống để đắm mình vào không khí lễ hộ của những ngày tự do.
Thật là sung sướng khi không còn ai đè đầu cưỡi cổ mình trong cuộc đời.
Trong khi đám chuột nhóc chơi nhảy vòng, rượt bắt và leo trèo, cãi cọ và h hét ầm ĩ như thể đang sống trong những ngày lễ Tết thì các chuột ông chuột b ngồi tựa vách hang, đưa mắt ngắm lũ nhóc vui đùa và lặng lẽ thưởng thức cuộ sống bằng cách đắm mình vào cảm giác thư thái dễ chịu.
Chỉ có Tí Hon là biết rằng những ngày bình yên sắp sửa trôi qua.
Khi con mèo tử tế rời khỏi cung điện cũng là lúc lũ chuột phải quay lạ nhưng ngày kiếm ăn vất vả và nguy hiểm.
Nhưng cuộc sống dù đáng lo đến đâu cũng không thể ngừng lại để suy ngh mãi về nó.
Cần phải sống tiếp, con chuột nhắt nhủ bụng và lôi những tờ giấy ra để v nàng mèo tam thể.
Chừng nào nàng Áo Hoa chưa tìm đến cung điện nhà vua, Tí Hon vẫn cả thấy nó còn mắc nợ mèo Gấu nhiều quá!
Rất giống những người đầu hang số phận, mèo Gấu dùng cả buổi chiều và việc làm cho đầu óc rỗng không. Chú tắm mình dưới những tia nắng và nhữn ngọn gió, lắng nghe luồng không khí nóng chạy râm ran trên làn da sau khi thấ qua mớ lông dày, tuyệt không nghĩ ngợi gì. À, thực ra thì chú có trích một ít buổ chiều để dùng vào việc làm ra vài câu thơ:
Rồi ngày tới thán Rồi tháng tới nă Rồi em sẽ hiể Ngọn lửa đi nằ Là vì chiếc bón Tắt ngoài xa xă Làm được mấy câu, chú thấy buồn quá, lại nằm mọp xuống, thả tâm trí và xa vắng.
Con chim vàng anh hôm nào lại về đậu trên cành sứ, líu lo ngay trên đầ chú.
Thoạt đầu mèo Gấu chẳng để tâm đến con chim. Tiếng hót của nó rơi và khoảng trốn mênh mông trong lòng chú, tan ra, loãng đi như tiếng gió chiều.
Nhưng rồi đến một lúc, trong tai chú tràn ngập tiếng chim, chả rõ vì sao. Ch tiếng chim thôi, không có một âm thanh nào khác.
Mèo Gấu ngẩng đầu nhìn. Con chim màu vàng nghệ đang đậu gần như nga trên đầu của chú. Sao hôm nay nó bạo gan thế nhỉ? Nó mải hót không nhìn thấ chú hay nó chẳng coi chú ra gì? Ờ, có khi hôm nay mình không ra gì thật! Mìn bèo nhèo như mớ giẻ lau sàn thế kia! Mèo Gấu ngẫm nghĩ, người chú nóng lê từng phút một, vì tức và cả vì một thứ khoái cảm rất gần với bản năng.
Như bị tiêm thuốc độc, ước muốn vồ con chim ngấm vào chú mãnh liệt đế mức chú thấy tim chú thắt lại và chân tay chú run bắn.
Trước khi kịp nghĩ mình nên làm gì, người chú đã phóng đi như một mũ tên.
Lần này thì con chim không kịp vỗ cánh. Thực sự thì vào phút chót nó c nhả tránh qua một bên, nhưng đã muộn.
Những chiếc vuốt bén của con mèo đã chộp trúng một bên cánh của n khiến những chiếc lông tróc ra, bay lả tả trong không trung, trở nên óng ảnh kh nắng chiếu qua.
Con chim văng ra khỏi cành cây, cố đập thật mạnh chiếc cánh còn lại nhưn sự vùng vẫy chỉ có thể giúp nó làm chậm tốc độ rơi.
Còn thì nó vẫn rơi xuống.
Mèo Gấu buông mình gần như ngay lập tức xuống mặt sân gạch phía dưới.
Nhưng chú chưa kịp vồ con chim, chuột nhắt Tí Hon đã kêu từ ngách han đằng góc tường:
‐ Đừng, anh!
Tí Hon thò đầu ra, lấp ló phía sau là hai mẩu tai đen trắng của nàng chuột lang.
Cả hai chạy tới chỗ con chim bị nạn.
Mèo Gấu ngạc nhiên, nó khựng lại và nhìn lũ chuột bằng ánh mắt mang hìn dấu hỏi.
‐ Anh cho tụi em mang con chim này về. – Tí Hon nói,như để giải thích.
‐ Một bữa chén à?
Câu hỏi của con mèo khiến con chim rên sợ hãi. Nó đập cánh rất mạnh tron khi vẫn nằm bẹp, như muốn nhấc mình lên khỏi hiểm họa. Trông nó hoang man và tuyệt vọn ‐ Dạ không ạ.
‐ Làm bạn à? – Mèo Gấu lại hỏi, vẻ bông đùa.
Không ngờ con chuột nhắt gật đầu:
‐ Vâng ạ.
‐ Chú ta là bạn. Chúng ta là bạn. – Con chim bất ngờ lên tiếng. Mèo Gấu thấ nó đập cánh khe khẽ.
Lần đầu mèo Gấu nghe con chim cất giọng nói. Giọng nói của con chim thậ khó nghe, có lẽ vì xưa nay nó chỉ toàn hót.
Mèo Gấu lại chìm vào suy nghĩ. Nó chợt cảm thấy ý tưởng của Tí Hon hoà toàn nghiêm túc. Một con mèo có thể kết bạn với một con chuột thì tại sao mộ con chuột không thể kết bạn với một con chim?
Đằng kia, Tí Hon và Út Hoa đang dìu con chim vàng anh lại góc tường.
Mèo Gấu vẫn đứng đó, khoác một vẻ trầm tư. Ngỡ như bóng chiều hoà toàn lặng thinh nếu chiếc đuôi của chú không vẫy nhè nhẹ và mắt chú không ngướ lên những vì sao đã bắt đầu nhấp nháy trên bầu trời đang dần thẫm lại.
Màn đêm nào sẽ ph Trên bóng chiều lặng thinh?
Bầu trời bảo: – Đừng s Ta sẽ thắp sao lên!
Mèo Gấu quay về chỗ nằm quen thuộc của mình.
Hình ảnh Tí Hon và Út Hoa cặp kè bên nhau khiến chú ghen tị một cách v cớ.
Chú lại nghĩ đến nàng mèo tam thể của chú. Mình đã xa nàng bao lâu rồ nhỉ? Chú không thể nhớ chính xác, nhưng chú nghĩ chắc là lâu lắm. Cây sứ trê ban công nhà đối diện đã rụng lá bao nhiêu lâu rồi còn gì.
Chú nằm xuống, thấy rằng trời đã vào đêm.
Những câu thơ lại cựa quậy trong đầu chú.
Như có ai đó vừa đánh lên một que diêm trong ký ức, nỗi buồn trong lòn chú lại được thắp lên và bài thơ dang dở giống như ngọn nến cố cháy hết phần cò lại:
Chia tay nào sẽ tớ Sau những ngày bên nha Dòng sông bảo: – Đừng s Ta sẽ đợi người về.
Giọt nước mắt nào rơ Sau nhưng điều phiền muộn?
Chim vàng anh bảo: – Đừng s
Ta sẽ nhặt những hạt cườm long lanh trên đôi má ki Tha vào trong truyện cổ.
Chú lại nhớ đến con chim vàng anh ban chiều. Con chim đã đi vào trong th chú một cách tự nhiên. Để xoa dịu nỗi đau, và để bang bó vết thương trong lòn chú.
À, còn vết thương của con chim, tối nay bọn chuột nhắt có sẽ băng bó lạ cho nó không?
Nguồn: http://alobooks.vn/